em còn trẻ lắm ạh, mới U40 thôi, cũng hok theo nghề gõ đầu trẻ, chỉ là thích nhiều chuyện thôi ^^
...
Chưa đủ để bạn thấy cái lợi ích của học.
e có đọc mót cuốn này ở siêu thị tác giả đặt câu hỏi là tại sao học giỏi , nhớ nhìu công thức cao siêu nhưng vẫn mãi đi làm thuê @@
Đây là loại câu hỏi rất ăn khách.
Người ta nói "phi thương bất phú" (không buôn thì không thể giàu) nhưng đâu có ai nói "dữ thương tắc phú" (có buôn thì tất phải giàu).
Con người có tật đứng núi này trông núi nọ. Học thì than "chỉ cả đời làm công", nhưng có mấy tay dám bỏ học đi buôn? một trăm kẻ đi buôn được mấy kẻ thành đại gia?
Ai đi học chả biết chuyện Thomas Edison thử bao nhiêu cái bóng đèn mới thành công. Bảo noi gương à? Hổng dám đâu. Khi kể chuyện Edison người ta không kể một chi tiết hêt sức quan trọng: lúc bắt đầu vụ bóng đèn, ông ta đã có tên tuổi, có nhiều đại gia hổ trợ, điển hình là dự án bóng đèn có Carnegie hậu thuẫn.
Chú: người học giỏi mà vẫn mãi đi làm thuê cấp thấp thì do người ấy có khuyết điểm gì đó. Hoặc do vui thú gia đình, không muốn cầu cao. Vả lại làm thuê cấp cao thì có gì đâu phải chê? Nikola Tesla (Vật lý) chẳng phải đi làm thuê là gì? William Sealy Gosset (Toán ứng dụng) có bao giớ làm chủ đâu.
dạ ý này em trộm nghĩ là công việc của mình nó liên quan đến tính toán, gắn liền với cơm áo gạo tiền thì mình mới có động lực học toán,
nếu công việc của mình liên quan đến ẩm thực, ngày ngày đổ bánh xèo vào chiên xèo xèo thì cũng nghiên cứu xác xuất với thống kê làm gì cho mất công,
giống như cháu của bác le_vis, giờ cháu nó nghiên cứu về năm nhuận thì cũng đâu có tăng được tiền mua bim bim, nên học chi cho mất công, chỉ cần qua ải cô giáo khảo bài là chắc lại quên thôi,
- Hình như người VN có quan niệm chung rằng giỏi tức là giỏi Toán.
Quan niệm ấy chỉ đúng tới cấp 2. Cấp 3 trở lên ĐH thì phải hiểu cần phải giỏi cả Vật Lý và Hóa Học
- Có người nào cắp sách đi học mà nghĩ rằng tương lai mình sông bằng nghề "đổ bánh xèo"?
- Cháu bác Le_vis: từ đầu tôi vẫn nói không cần phải hiểu. Chỉ cần biết 4 năm có một lần 366 ngày, ngày dư ấy nằm vào tháng 2, và năm ấy gọi là năm nhuần. Đã nói đây là môn khoa học thường thức, đâu phải toán. Cháu nào thích nghiên cứu thêm thì tự nghiên cứu.