Đố vui để học, có thưởng : Thang lương, bảng lương sai chỗ nào?

Liên hệ QC
Xin được minh họa lại hệ số lương của bạn KTGG gởi lên để cùng tham luận:
1.- Hệ số lương giữa các bậc liền kề của file gởi lên đều thấp hơn 5%
|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
1​
|
01/ - Giám đốc​
|
C.01​
|
3.7​
|
3.75​
|
3.8​
|
3.85​
|
3.9​
|
3.95​
|
4​
|
2​
|02/- Phó giám đốc:|C.02|
3.65​
|
3.7​
|
3.75​
|
3.8​
|
3.85​
|
3.9​
|
3.95​
|
3​
|03/- Kế toán trường|C.03|
3.6​
|
3.65​
|
3.7​
|
3.75​
|
3.8​
|
3.85​
|
3.9​
|
4​
|01/- Trưởng Phòng KD|D.03|
2.9​
|
2.95​
|
3​
|
3.05​
|
3.1​
|
3.15​
|
3.2​
|
5​
|02/ - Kế toán viên|D.04|
2.5​
|
2.55​
|
2.6​
|
2.65​
|
2.7​
|
2.75​
|
2.8​
|
6​
|03/ - Thủ Quỹ|D.04|
1.7​
|
1.75​
|
1.8​
|
1.85​
|
1.9​
|
1.95​
|
2​
|
7​
|04/ - Nhân viên KD|D.04|
2.1​
|
2.15​
|
2.2​
|
2.25​
|
2.3​
|
2.35​
|
2.4​
|
8​
|01/- Nhân viên kỹ thuật|D.04|
2.7​
|
2.75​
|
2.8​
|
2.85​
|
2.9​
|
2.95​
|
3​
|
9​
|02/- Bảo vệ|D.06|
1.5​
|
1.55​
|
1.6​
|
1.65​
|
1.7​
|
1.75​
|
1.8​
|
10​
|03/- Tài xế|D.06|
1.5​
|
1.55​
|
1.6​
|
1.65​
|
1.7​
|
1.75​
|
1.8​
|
11​
|04/ - Công Nhân|A.1.6|
1.3​
|
1.35​
|
1.4​
|
1.45​
|
1.5​
|
1.55​
|
1.6​
|
Làm thế nào để thiếp lập công thức kiểm tra các hệ số lương của bậc liền liền kề đều thấp hơn 5%
  1. Chép toàn bộ các hệ số sang 1 sheet khác - Dùng copy, paste special - chọn value.
  2. Chọn từ D1 đến I11
  3. Gọi từ menu excel -> chọn Format/Conditional Formatting
  4. Ở cái khung đầu tiên bên trái, chọn Formulas Is
  5. Trong khung bên cạnh, gõ cái này vào =D1/C1<=1.05 ===> Hiển thị kết quả ô liền kề bên trái nhỏ hơn hay bằng 5%
  6. Nhấn nút Format..., chọn chữ đậm màu đỏ
  7. Xong --> Bấm OK hai lần
  8. Kết quả : giá trị chênh lệch so với ô liền kề bên trái mà nhỏ hơn hay bằng 5% thì cho chữ đậm màu đỏ.
check.jpg

Kết quả trên từ D1 đến I11 đều được tô màu đỏ và đậm lên cả. Như vậy ta sẽ thấy được cái sai.
 
Gởi HoaQuynh tiểu thư,

Công lực tiểu thư tăng tiến vượt bực, đã dùng đến tuyệt chiêu Conditional Formating. Tuy nhiên hoả hầu chưa đủ nên còn chưa phát huy hết công năng của tuyệt chiêu này:

1. Điều kiện là <= 1.05 nên nếu chính xác bằng 1.05 cũng báo lỗi, thực ra 1.05 là vừa đủ đạt yêu cầu. Nghĩa là sát chiêu mạnh quá giết lầm người vô tội.

2. Nếu thang lương người dùng đã dùng hàm round để tính toán, thí dụ 3.87 * 1.05 = 4.0635, làm tròn thành 4.06. Bây giờ dùng chiêu CF tính lại (nhớ rằng chiêu này Tiểu thư trước khi dùng đã Paste value), ta có kết quả: 4.06/ 3.87 = 1.04909 và < 1.05. Thêm 1 mạng bị chết oan!
Ngược lại trong trường hợp 5.15/ 4.90 = 1.05102 thì lại qua khỏi kiếp nạn. Từa tựa như chiêu đã phát ra không thu hồi lại kịp theo ý muốn vậy.

Bí quyết là:

1. Khi sử chiêu, uy lực vừa đủ và tập trung vào đúng đối tượng và đúng huyệt đạo, không bao trùm quá rộng. nghĩa là chỉ <1.05, bỏ bớt dấu bằng.

2. Hạ bớt sát khí trong chiêu kiếm, bằng cách dùng Round như đối phương. Cụ thể là:

= Round(D1/C1, 2) <1.05

Chúc HoaQuynh Tiểu thư võ nghệ tăng tiến, thu phát tuỳ ý, mau chóng đạt cảnh giới "ndu" tối cao của võ học.

A di Đà Phật!
 
Thật diễm phúc cho đời tiểu thư Hoaquynh407,

Hoa đã thấy cái ấy sai do dùng kiếm pháp sát thủ quá tay <= lớn hơn hoặc bằng. Lại thêm cái hàm round nữa nên vội vã ghi thư xin nhờ sư phụ hạ sơn, nương tay chỉ giáo để cho kiếm pháp của tiểu thư không còn đường sơ hở. Thầy Mỹ thông cảm, tiểu thư Hoaquynh vừa đi Thái Lan "hóa kiếp thân tôi" mới về nên còn vụng về sử dụng các tuyệt chiêu của Excel

Nghiệm lại kiếm pháp vô tình đã giết hàng loạt các hệ số =1.05 cũng đi tuốt tuồn tuột, nên tiểu thư nghĩ ra 1 cách khác là dùng chiêu này.

check2.jpg

Tiểu Thư Hoaquynh407, không biết gì hơn xin ghi nhận những lời giáo huấn thương yêu vô vàng của Thầy để nội công ngày thêm thâm hậu.

Nhân ngày nhà giáo 20/11, Tiểu thư Kính chúc Thầy cùng gia đình luôn an bình, hạnh phúc và đạt nhiều thành công.

Tiều Thư yêu dấu của Thầy.

Nguyễn Thi Hoa Quỳnh.

Tiểu thư xin mạn phép trích dẫn bài của Thầy để hướng dẫn lại cho bạn Mỹ Nhân ở bên webketoan tại đây. Kẻo nàng Mỹ Nhân cũng vô tình sát thủ như Hoa đây.
http://webketoan.vn/forum/showpost.php?p=591062&postcount=26
 

File đính kèm

  • check2.JPG
    check2.JPG
    41.6 KB · Đọc: 199
Lần chỉnh sửa cuối:
Nàng tiểu thư Hoaquynh407 quá vô tình vội vàng trả lời, không chịu đọc bài của sư phụ chỉ dẫn gì cả mà vội phản biện.

Đây này nhe, để Thùy An lần lượt lọc lại vấn đề của bác KTGG nè.

Bảng 1. Theo bài của bác KTGG gởi lên

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
1​
|
01/ - Giám đốc​
|
C.01​
|
3.7​
|
3.75​
|
3.8​
|
3.85​
|
3.9​
|
3.95​
|
4​
|
2​
|02/- Phó giám đốc:|C.02|
3.65​
|
3.7​
|
3.75​
|
3.8​
|
3.85​
|
3.9​
|
3.95​
|
3​
|03/- Kế toán trường|C.03|
3.6​
|
3.65​
|
3.7​
|
3.75​
|
3.8​
|
3.85​
|
3.9​
|
4​
|01/- Trưởng Phòng KD|D.03|
2.9​
|
2.95​
|
3​
|
3.05​
|
3.1​
|
3.15​
|
3.2​
|
5​
|02/ - Kế toán viên|D.04|
2.5​
|
2.55​
|
2.6​
|
2.65​
|
2.7​
|
2.75​
|
2.8​
|
6​
|03/ - Thủ Quỹ|D.04|
1.7​
|
1.75​
|
1.8​
|
1.85​
|
1.9​
|
1.95​
|
2​
|
7​
|04/ - Nhân viên KD|D.04|
2.1​
|
2.15​
|
2.2​
|
2.25​
|
2.3​
|
2.35​
|
2.4​
|
8​
|01/- Nhân viên kỹ thuật|D.04|
2.7​
|
2.75​
|
2.8​
|
2.85​
|
2.9​
|
2.95​
|
3​
|
9​
|02/- Bảo vệ|D.06|
1.5​
|
1.55​
|
1.6​
|
1.65​
|
1.7​
|
1.75​
|
1.8​
|
10​
|03/- Tài xế|D.06|
1.5​
|
1.55​
|
1.6​
|
1.65​
|
1.7​
|
1.75​
|
1.8​
|
11​
|04/ - Công Nhân|A.1.6|
1.3​
|
1.35​
|
1.4​
|
1.45​
|
1.5​
|
1.55​
|
1.6​
|

Bảng 2.- Phối hợp công thức hàm round của Thầy Mỹ hướng dẫn

Giả định các hệ số trong thang lương, bảng lương tăng đều là 1.05, ta có thể sử dụng cài đặt công thức như sau =ROUND(C14*$J$14,2). Biết rằng, cột $J$14 có trị là 1.05 dùng để tính toán điều chỉnh tăng cho các hệ số của các bậc liền kề.

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
14​
|
01/ - Giám đốc​
|
C.01​
|
3.7​
|
3.89​
|
4.08​
|
4.28​
|
4.49​
|
4.71​
|
4.95​
|
1.05​
|
15​
|02/- Phó giám đốc:|C.02|
3.65​
|
3.83​
|
4.02​
|
4.22​
|
4.43​
|
4.65​
|
4.88​
| |
16​
|03/- Kế toán trường|C.03|
3.6​
|
3.78​
|
3.97​
|
4.17​
|
4.38​
|
4.6​
|
4.83​
| |
17​
|01/- Trưởng Phòng KD|D.03|
2.9​
|
3.05​
|
3.2​
|
3.36​
|
3.53​
|
3.71​
|
3.9​
| |
18​
|02/ - Kế toán viên|D.04|
2.5​
|
2.63​
|
2.76​
|
2.9​
|
3.05​
|
3.2​
|
3.36​
| |
19​
|03/ - Thủ Quỹ|D.04|
1.7​
|
1.79​
|
1.88​
|
1.97​
|
2.07​
|
2.17​
|
2.28​
| |
20​
|04/ - Nhân viên KD|D.04|
2.1​
|
2.21​
|
2.32​
|
2.44​
|
2.56​
|
2.69​
|
2.82​
| |
21​
|01/- Nhân viên kỹ thuật|D.04|
2.7​
|
2.84​
|
2.98​
|
3.13​
|
3.29​
|
3.45​
|
3.62​
| |
22​
|02/- Bảo vệ|D.06|
1.5​
|
1.58​
|
1.66​
|
1.74​
|
1.83​
|
1.92​
|
2.02​
| |
23​
|03/- Tài xế|D.06|
1.5​
|
1.58​
|
1.66​
|
1.74​
|
1.83​
|
1.92​
|
2.02​
| |
24​
|04/ - Công Nhân|A.1.6|
1.3​
|
1.37​
|
1.44​
|
1.51​
|
1.59​
|
1.67​
|
1.75​
| |

Chọn Format/Conditional Formatting
Ở cái khung đầu tiên bên trái, chọn Formulas Is =ROUND(D14/C14,2)<1.05

Sẽ loại bớt sát khí vô tình, cho những trường hợp :
E14/D14 ===> 4.08/3.89==> 1.0488 (Không bị chết oan)

Xin minh họa dùng CF

check3.jpg

Bảng 3.-Thầy Mỹ hướng dẫn online thêm : Tương tự như thế, có thể dùng =ROUND(C27*$J$14,2) và format – cell – custom như sau : ">="#.## để tạo 1 bảng hệ số chuẩn như sau:

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
27​
|
01/ - Giám đốc​
|
C.01​
|
3.7​
|
3.89​
|
4.08​
|
4.28​
|
4.49​
|
4.71​
|
4.95​
|
1.05​
|
28​
|02/- Phó giám đốc:|C.02|
3.65​
|
3.83​
|
4.02​
|
4.22​
|
4.43​
|
4.65​
|
4.88​
| |
29​
|03/- Kế toán trường|C.03|
3.6​
|
3.78​
|
3.97​
|
4.17​
|
4.38​
|
4.6​
|
4.83​
| |
30​
|01/- Trưởng Phòng KD|D.03|
2.9​
|
3.05​
|
3.2​
|
3.36​
|
3.53​
|
3.71​
|
3.9​
| |
31​
|02/ - Kế toán viên|D.04|
2.5​
|
2.63​
|
2.76​
|
2.9​
|
3.05​
|
3.2​
|
3.36​
| |
32​
|03/ - Thủ Quỹ|D.04|
1.7​
|
1.79​
|
1.88​
|
1.97​
|
2.07​
|
2.17​
|
2.28​
| |
33​
|04/ - Nhân viên KD|D.04|
2.1​
|
2.21​
|
2.32​
|
2.44​
|
2.56​
|
2.69​
|
2.82​
| |
34​
|01/- Nhân viên kỹ thuật|D.04|
2.7​
|
2.84​
|
2.98​
|
3.13​
|
3.29​
|
3.45​
|
3.62​
| |
35​
|02/- Bảo vệ|D.06|
1.5​
|
1.58​
|
1.66​
|
1.74​
|
1.83​
|
1.92​
|
2.02​
| |
36​
|03/- Tài xế|D.06|
1.5​
|
1.58​
|
1.66​
|
1.74​
|
1.83​
|
1.92​
|
2.02​
| |
37​
|04/ - Công Nhân|A.1.6|
1.3​
|
1.37​
|
1.44​
|
1.51​
|
1.59​
|
1.67​
|
1.75​
| |

check4.jpg

Ta có thể dùng bảng chuẩn này để dùng làm đối chứng cho những bảng khác.

Ta còn có thể thay đổi giá trị 1.05 trong ô J14 để có thể xem tình hình hệ số sẽ như thế nào khi sếp vui buồn khác nhau. (Vui thì 2 chấm nước tương, buồn thì 3 chấm muối tiêu ấy mà.)

4.- Hoặc có thể phối hợp các CF khác nhau cho các tình huống sau :
Condition 1 sử dụng công thức sau =ROUND(A40/IV40,2)<1.05, nếu hệ số nào nhỏ hơn 1.05 sẽ được tô màu đỏ
Condition 2 sử dụng công thức sau =ROUND(A40/IV40,2)=1.05 nếu hệ số nào bằng 1.05 sẽ được tô màu nâu
Condition 3 sử dụng công thức sau =ROUND(A40/IV40,2)>1.05 nếu hệ số nào lớn hơn 1.05 sẽ được tô màu xanh lá cây

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
40​
|
01/ - Giám đốc​
|
C.01​
|
3.7​
|
3.89​
|
4​
|
3​
|
5​
|
5.25​
|
5.51​
|
1.05​
|
41​
|02/- Phó giám đốc:|C.02|
3.65​
|
3.7​
|
3.89​
|
5​
|
5.25​
|
6​
|
6.3​
| |
42​
|03/- Kế toán trường|C.03|
3.6​
|
3.78​
|
3.97​
|
4.17​
|
4.38​
|
4.6​
|
4.83​
| |
43​
|01/- Trưởng Phòng KD|D.03|
2.9​
|
3.05​
|
3.2​
|
3.36​
|
3.53​
|
3.71​
|
3.9​
| |
44​
|02/ - Kế toán viên|D.04|
2.5​
|
2.63​
|
2.76​
|
2.9​
|
3.05​
|
3.2​
|
3.36​
| |
45​
|03/ - Thủ Quỹ|D.04|
1.7​
|
1.79​
|
1.88​
|
1.97​
|
2.07​
|
2.17​
|
2.28​
| |
46​
|04/ - Nhân viên KD|D.04|
2.1​
|
2.21​
|
2.32​
|
2.44​
|
2.56​
|
2.69​
|
2.82​
| |
47​
|01/- Nhân viên kỹ thuật|D.04|
2.7​
|
2.84​
|
2.98​
|
3.13​
|
3.29​
|
3.45​
|
3.62​
| |
48​
|02/- Bảo vệ|D.06|
1.5​
|
1.58​
|
1.66​
|
1.74​
|
1.83​
|
1.92​
|
2.02​
| |
49​
|03/- Tài xế|D.06|
1.5​
|
1.58​
|
1.66​
|
1.74​
|
1.83​
|
1.92​
|
2.02​
| |
50​
|04/ - Công Nhân|A.1.6|
1.3​
|
1.37​
|
1.44​
|
1.51​
|
1.59​
|
1.67​
|
1.75​
| |

check5.jpg
 

File đính kèm

  • check3.JPG
    check3.JPG
    122.4 KB · Đọc: 13
  • check4.JPG
    check4.JPG
    115.2 KB · Đọc: 13
  • check5.JPG
    check5.JPG
    106.3 KB · Đọc: 11
  • kiemtra.xls
    24 KB · Đọc: 77
Lần chỉnh sửa cuối:
Chào bác KTGG. Em cũng biết sơ sơ về việc đăng ký thang, bảng lương. Em xin góp ý kiến về thang, bảng lương trên như sau:
- Thang, bảng lương chưa đảm bảo mức lương sau cao hơn mức lương trước liền kề 5%.
- Doanh nghiệp áp dụng 2 mức lương tối thiểu: Mức lương tối thiểu trong thang, bảng lương là 740.000đ trong khi đó mức lương tối thiểu trong bảng phụ cấp lại là 800.000đ.
Bác xem ý kiến của em như thế có đúng không nhé.
Chúc bác đăng ký thành công thang, bảng lương.
 
Mục đích tạo ra topic này để chúng ta cùng học tập, chia sẻ những kinh nghiệm đã làm nhằm rút ngắn lại thời gian tìm hiểu về cách xây dựng thang lương, bảng lương

Văn bản thì mênh mông – Cái thì hiệu lực cái thì không còn hiệu lực hoặc vô hiệu 1 phần – Tìm hiểu và đọc cũng không biết bắt đầu từ đâu hoặc khi đọc cũng không hết.

Khách quan mà nói, các hệ thống thang lương, bảng lương mẫu của nhiều thành viên gởi lên diễn đàn khá nhiều; số lượng, số lần download về cũng hơn chục ngàn lần. Thế mà, khi nêu vấn đề này ra rất ít người tham gia hưởng ứng. Chỉ biết load về làm nhưng không hiểu tại sao để có con số, kết quả như thế này.

Tổng kết lại topic này :

655 lần đọc đề tài.
9 thành viên tham gia trả lời

Đáp án :
Thường thang lương, bảng lương được chia thành 3 nhóm
1/ BẢNG LƯƠNG CHỨC VỤ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
2/ BẢNG LƯƠNG VIÊN CHỨC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ, THỪA HÀNH, PHỤC VỤ
3/ THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG CỦA CÔNG NHÂN, NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHỤC VỤ

Nói theo kế toán, Nhóm 1 và 2 – Gián tiếp và Nhóm 3 – Trực tiếp

Mã số qui ước cho từng chức danh, trong nhóm thang lương, bảng lương tham khảo thêm công văn số: 1232/SLĐTBXH-LĐTLBHXH ngày 24 tháng 10 năm 2008 hoặc số : 638/LĐTBXH-LĐ ngày 23 tháng 02 năm 2005 V/v Hướng dẫn xây dựng, đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương


1.- Hệ số lương giữa các bậc liền kề của file gởi lên đều thấp hơn 5%
http://www.giaiphapexcel.com/forum/showpost.php?p=204114&postcount=20

2.- Mã số Qui ước cho từng chức danh thiết lập chưa chuẩn giữa các nhóm
http://www.giaiphapexcel.com/forum/showpost.php?p=204115&postcount=21

3.- Bảng phụ cấp lương áp dụng mức lương tối thiểu 800.000 đồng trong khi hệ thống thang lương, bảng lương áp dụng mức lương tối thiểu 740.000 đồng. Thực hiện không đồng bộ
http://www.giaiphapexcel.com/forum/showpost.php?p=204114&postcount=20

4.- Kiểm tra hệ số lương các bậc liền kề có nhỏ hơn 5%?
http://www.giaiphapexcel.com/forum/showpost.php?p=204308&postcount=25

Chú ý khác : hệ số lương bậc 1 khởi điểm không thể bắt đầu bằng 1 – bằng 1 là sai.
(Mức lương bậc 1 của thang lương, bảng lương phải cao hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định được qui định hướng dẫn tại Nghị đình 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 tại điều 5, khoản d)

Nhìn chung, các câu trả lời cho vấn đề này chỉ đúng 2/4 trong số đáp án. Chưa thỏa bài toán đưa ra.
+ Nhiều câu trả lời :
--- > chưa trích dẫn được văn bản qui định (Ví dụ : Mã số qui ước thực hiện theo văn bản nào, …)
--- > chưa tìm ra giải pháp các bậc liền kề sai so với qui định tại các văn bản. (Đã thấy chỗ sai, nhưng chưa nghĩ ra bài toán để xử lý, kiểm tra nhanh)

KTGG xin thay mặt tất cả thành viên chân thành cám ơn anh chị đã tham gia hưởng ứng topic này.
KTGG sẽ liên hệ với các tác giả đã tham gia trả lời để chuyển quà đến các bạn trong thời gian sớm nhất.
Chân thành cám ơn
 
Em thì thấy mức lương ở "Thang - bảng lương " : 740.000 đ & bảng " Phụ cấp " là : 800.000 đ ... có phải không vậy?
 
Em xin có ý kiến
1. Thang, bảng lương được xây dựng dựa trên cơ sở nào?. -->Cách sắp xếp ngạch, bậc theo trình độ chuyên môn, kinh nghiệm hay yêu cầu công việc?.
2. Tiêu chuẩn chức danh công việc.
3. Sự chênh lệch Hệ số lương trong cùng một Mã chức vụ.
 
Em xin có ý kiến
1. Thang, bảng lương được xây dựng dựa trên cơ sở nào?. -->Cách sắp xếp ngạch, bậc theo trình độ chuyên môn, kinh nghiệm hay yêu cầu công việc?.
2. Tiêu chuẩn chức danh công việc.
3. Sự chênh lệch Hệ số lương trong cùng một Mã chức vụ.

Chào bạn,

1.- Topic này đang hỏi tình huống Thang lương, bảng lương sai chỗ nào?

2.- Còn muốn tìm hiểu về xây dựng thang lương, bảng lương bắt đầu từ đâu? Hãy dùng công cụ google đã tích hợp sẵn trên diễn đàn để đọc thêm. Bạn đã có câu hỏi tại đây và nên theo topic đó để tiếp tục đặt câu hỏi nếu chưa thông.

3.- Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương và Thông tư số 13/2003/TT-BLĐTBXH, Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/05/2003, Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
 
Web KT
Back
Top Bottom