Mọi người cho em hỏi cách làm câu a và câu c ạ. em cảm ơn

Liên hệ QC

Phạm Hoàng 1998

Thành viên mới
Tham gia
11/5/20
Bài viết
5
Được thích
0
Cho em hỏi cách làm câu a và câu c. Em cảm ơn
 

File đính kèm

  • Book1.xlsx
    12.1 KB · Đọc: 9
Lần chỉnh sửa cuối:
Bài tập này là Excel hay CSDL vậy ta?
Nếu Excel thì Thầy/Cô thuộc loại hơi dốt. Tức là dốt về cách thiết kế bảng tính. Nhưng dốt về CSDL thì có thể tạm tha thứ.
Nếu CSDL thì Thầy/Cô thuộc loại quá đốt. Đuổi về học lại là vừa.
Điển hình:
Nhà Xuất Bản, Sách, và Người mượn là Master Files. Phiếu Mượn Trả chứa phát sinh, tức là Transaction File. Các phần còn lại là Views/Queries
Cái phiếu mượn/trả nó phải có những chi tiết sau đây mới có thể gọi là đủ dư liệu của một phát sinh
Mã Phiếu, Mã Người Mượn, Mã sách, Ngày Mượn, Ngày Trả
(thực sự thì mã phiếu chỉ dùng để liên két cho nhanh thôi, chứ các khoá phức tạp hơn)

Chú: Thầy/Cô chủ quan không thấy số ngày mượn có thể trải từ quý này sang quý khác, hay năm này sang năm khác.
 
Bạn gửi file lên chứ nhìn ảnh thì chỉ xem cho vui thôi.
Bài tập này là Excel hay CSDL vậy ta?
Nếu Excel thì Thầy/Cô thuộc loại hơi dốt. Tức là dốt về cách thiết kế bảng tính. Nhưng dốt về CSDL thì có thể tạm tha thứ.
Nếu CSDL thì Thầy/Cô thuộc loại quá đốt. Đuổi về học lại là vừa.
Điển hình:
Nhà Xuất Bản, Sách, và Người mượn là Master Files. Phiếu Mượn Trả chứa phát sinh, tức là Transaction File. Các phần còn lại là Views/Queries
Cái phiếu mượn/trả nó phải có những chi tiết sau đây mới có thể gọi là đủ dư liệu của một phát sinh
Mã Phiếu, Mã Người Mượn, Mã sách, Ngày Mượn, Ngày Trả
(thực sự thì mã phiếu chỉ dùng để liên két cho nhanh thôi, chứ các khoá phức tạp hơn)

Chú: Thầy/Cô chủ quan không thấy số ngày mượn có thể trải từ quý này sang quý khác, hay năm này sang năm khác.
Bài đã được tự động gộp:

Bài tập này là Excel hay CSDL vậy ta?
Nếu Excel thì Thầy/Cô thuộc loại hơi dốt. Tức là dốt về cách thiết kế bảng tính. Nhưng dốt về CSDL thì có thể tạm tha thứ.
Nếu CSDL thì Thầy/Cô thuộc loại quá đốt. Đuổi về học lại là vừa.
Điển hình:
Nhà Xuất Bản, Sách, và Người mượn là Master Files. Phiếu Mượn Trả chứa phát sinh, tức là Transaction File. Các phần còn lại là Views/Queries
Cái phiếu mượn/trả nó phải có những chi tiết sau đây mới có thể gọi là đủ dư liệu của một phát sinh
Mã Phiếu, Mã Người Mượn, Mã sách, Ngày Mượn, Ngày Trả
(thực sự thì mã phiếu chỉ dùng để liên két cho nhanh thôi, chứ các khoá phức tạp hơn)

Chú: Thầy/Cô chủ quan không thấy số ngày mượn có thể trải từ quý này sang quý khác, hay năm này sang năm khác.
Dạ em cảm ơn anh đã nhận xét. Đây là bài tập trong đề thi thử Excel của em đấy ạ.
 
Bài thi thì miễn phê bình. Hội Đồng duyệt đề thi có những thằng những mụ cực đoan cực dốt và cực kỳ chủ quan, dẫn đến việc có những đề cực vô duyên.

Vì bài dốt như vậy cho nên phải tự đặt ra một số tiền đề trước khi giải.
1. tôi giả sử là bạn làm đề thi trước khi được dạy cách tra bảng với nhiều cột điều kiện (multiple criteria lookup)
với giả sử này, tôi cũng giả sử tiếp là hai bảng PMT và bảng Chi tiết sách được xếp thứ tự theo mã.
2. tôi giả sử là nếu mượn trải qua một quý thì tính tiền theo quý lúc mượn.
3. tôi giả sử là giảm giá có cho phép chồng, tức là giá thanh toán cuối cùng là đã được giảm kép.

Giải câu c:
Gọi bảng PMT là PhieuMT ($A$13:$C$15), bảng sách là CTSach ($E$13:$J$15)
Dùng hàm VLOOKUP, tra mã PMT từ bảng chi tiết mượn vào trong bảng PhieuMT, lấy được ngày mượn: VLOOKUP( $E3, PhieuMT, 3, 1)
Dùng hàm Month(ngày mượn) để lấy tháng. Dùng con toán QUOTIENT(tháng -1, 3) + 1 để được số quý.
Tới đây thì hơi rắc rối. Bởi vì cái bảng chó chết CTSach không có được thiết kế đàng hoàng để ngừoi ta có thể tra theo quý và xác định ncoojt giá bằng hàm HLookup.
Vì vậy có đến vài cách để thực hiện. Cách dễ nhất là dùng hàm Match với mảng tự tạo để xác định cột giá: Match(quý, {1, 3, 4}, 1) -> {1, 3, 4} là cái mảng tự tạo; không có số 2 bởi vì quý 2 gộp vào quý 1.
Như vậy đơn giá có thể tìm bằng VLOOKUP( $G3, CTSach, 3 + Match(quý, {1, 3, 4}, 1), 0) -> 3 là con số cách biệt từ đầu mảng CTSach (cột E) đến vị trí đầu tiên của đơn giá (cột H).

Câu d thì cũng đại khái phải tra lòng vòng như vậy.
 
Mã:
F3 =VLOOKUP(VLOOKUP(E3,$A$13:$B$15,2,0),$A$9:$B$10,2,0)
Mã:
J3 =VLOOKUP(G3,$E$13:$J$15,MATCH(MONTH(VLOOKUP(E3,$A$13:$C$15,3,0)),{1,7,10})+3,0)
Nếu là bài tập thì làm vậy.
Nếu trên thực tế thì người ta dùng Named Ranges để xác định các bảng chỉ dùng để tra
Bảng Độc giả, bảng Chi tiết sách, và bảng Nhà xuất bản có thể dùng Named Ranges. Riêng bảng Phiếu mượn tra thì tuỳ theo ý thích - bởi vì nó phải dùng Dynamic Named Range, hơi kém hiệu quả.
 
Web KT
Back
Top Bottom