Cái bài này nó tự nhiên biến mất?


Néu thực sự bàn chuyện thì câu chuyện chỉ là thằng trẻ tưởng ngon ăn khi dễ thằng già nên bị gạt thôi.
Cái khúc triết lý thì tuỳ theo góc nhìn.
Nếu muốn nhìn theo tư tưởng đọc sách dạy đời thì cứ bàn tới bàn lui cái từ "khiêm nhường". Đem chuyện Hạng Thác dạy Khổng Tử thì thấy rằng Hạng Thác đâu có khiêm nhường.
Nếu muốn nhìn theo tư tưởng lấy kinh nghiệm đời mà dạy thì nhìn vào cái thực tế ông già chướng đời đem con sư tử cạo lông ra để diễu thiên hạ (người tự có tính khiêm nhường thì dắt chó bông chứ nuôi sư tử làm gì). Lỗi tại thằng thanhh niên kia ngu, con sư tử mà nhìn không ra. Theo chiều này chả thấy gì "khiêm nhường" trong câu chuyện cả. Người trích dẫn chuyện nghĩ rằng con sư tử già nó khiêm nhường nhưng quên mất cái câu: “Ông lão ơi, chó của ông là giống gì vậy? Làm sao lại có thể hung dữ như vậy?”
Lúc bàn triết thì lại bàn "Học cách ít nói và làm việc hiệu quả thì người khác mới công nhận". Quên mất rằng cuộc đấu kia là đấu "sủa".
Nếu tôi dạy con bằng câu chuyện này thì tôi dạy nó chú ý vào cái chỗ thằng thanh niên ra giá cược 4 ăn 1 (2000/500), nhưng ông già thách lại 5 ăn 3 (50000/30000) thì nó phải biết ông già đã có ý khuyến cáo là ông ta và con thú của ông không phải tay vừa, chớ chạm vào. Thằng thnah niên khong để ý chỗ đó nên thua thôi.


Đâu có gì sai. Chung quy thì người ta chỉ làm bộ đứng sau câu chuyện dạy đời ở trên để mắng khéo người khác hay sủa như chó thôi.Hình như có gì đó sai sai..
Néu thực sự bàn chuyện thì câu chuyện chỉ là thằng trẻ tưởng ngon ăn khi dễ thằng già nên bị gạt thôi.
Cái khúc triết lý thì tuỳ theo góc nhìn.
Nếu muốn nhìn theo tư tưởng đọc sách dạy đời thì cứ bàn tới bàn lui cái từ "khiêm nhường". Đem chuyện Hạng Thác dạy Khổng Tử thì thấy rằng Hạng Thác đâu có khiêm nhường.
Nếu muốn nhìn theo tư tưởng lấy kinh nghiệm đời mà dạy thì nhìn vào cái thực tế ông già chướng đời đem con sư tử cạo lông ra để diễu thiên hạ (người tự có tính khiêm nhường thì dắt chó bông chứ nuôi sư tử làm gì). Lỗi tại thằng thanhh niên kia ngu, con sư tử mà nhìn không ra. Theo chiều này chả thấy gì "khiêm nhường" trong câu chuyện cả. Người trích dẫn chuyện nghĩ rằng con sư tử già nó khiêm nhường nhưng quên mất cái câu: “Ông lão ơi, chó của ông là giống gì vậy? Làm sao lại có thể hung dữ như vậy?”
Lúc bàn triết thì lại bàn "Học cách ít nói và làm việc hiệu quả thì người khác mới công nhận". Quên mất rằng cuộc đấu kia là đấu "sủa".
Nếu tôi dạy con bằng câu chuyện này thì tôi dạy nó chú ý vào cái chỗ thằng thanh niên ra giá cược 4 ăn 1 (2000/500), nhưng ông già thách lại 5 ăn 3 (50000/30000) thì nó phải biết ông già đã có ý khuyến cáo là ông ta và con thú của ông không phải tay vừa, chớ chạm vào. Thằng thnah niên khong để ý chỗ đó nên thua thôi.