Tìm giải pháp ứng dụng excel trong lập kế hoạch sản xuất?

Liên hệ QC
Chào các bạn!
Hiện nay tôi đang làm kế hoạch sản xuất trong công nghiệp Dược
Các dữ liệu chủ yếu tôi làm trên excell. Tuy nhiên, hiện nay tôi đang gặp phải vướng mắc là việc tổng hợp dữ liệu chủ yếu mang tính thủ công cao, mất rất nhiều thời gian. Tôi muốn cải tiến giải pháp sử dụng excell trong công việc tuy nhiên còn vướng lúng túng chưa biết cách xử lý sao:
+ Mô tả:
Việc lên kế hoạch sx của tôi bao gồm các công việc sau:
- Tiếp nhận đơn đặt hàng và theo dõi việc thực hiện các đơn hàng này.
( Bảng theo dõi đơn đặt hàng sản xuất )
- Lên kế hoạch sản xuất hàng tháng để đáp ứng tiến độ giao hàng.
( bản kế hoạch sản xuất hàng tháng )
- Dự trù vật tư nguyên vật liệu cho sản xuất.
/ bản định mức vật tư sản xuất
/ Bản tổng hợp dự trù vật tư nguyên liệu
- Lên kế hoạch mua hàng vật tư
/Bản theo dõi đơn đặt mua vật tư
- Theo dõi đơn hàng mua vật tư đã nhập đủ chưa?
- Cuối cùng là theo dõi hàng thành phẩm nhập kho.
.......
+ Khó khăn:
Hiện tại các bảng trên tôi chưa liên kết được với nhau, mọi việc vẫn đang tính rất thủ công và nhập liệu rời rạc
+ Ý tưởng:
/ Muốn là khi nhập dự liệu số lượng đặt hàng sản xuất và kế hoạch sản xuất tháng thì phân dự trù vật tư auto tính ra kết quả dựa vào phần định mức
( File đính kèm )
/ Muốn là khi nhập thành phẩm vào kho thì auto biết được rằng đơn hàng nào đã được hoàn thành?
Xin các cao thủ cho ý kiến góp ý giúp tôi phải nên làm thế nào?
Xin hậu tạ nhiều

Hi anh,
Sao em download cả 2 file của anh về đều không thấy sheet, hàm gì hết ạ. Mỗi file em thấy 1 sheet, và trong mỗi sheet đó cũng không thấy hàm hay gì như các anh ở đây trao đổi cả. Không biết có ai bị giống như em không ạ?
Thanks anh.
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt

Hi anh,
Anh cho em xin file của anh để tham khảo với ạ. Email của em: daophamno1@gmail.com.
Thanks anh.
 
Chào anh,
Em cũng đang tìm hiểu về kế hoạch sản xuất.
Rất mong anh chỉ bảo cho vài điều.
Địa chỉ email của em là: "canh.ng.van@gmail.com"
Cảm ơn anh nhiều.
Thân!
 
Mình mới nhận công việc kế hoạch SX cho 1 NM tương đối lớn . Mình băn khoăn không biết có giải pháp nào lập 1 bản kế hoạch theo đúng tiến độ và phù hợp với từng nguyên liệu và công suất cho từng máy . rất cân 1 pro chỉ giáo giúp . Hiện tại công ty mình chỉ sử dung excel . Công ty đã mua phần mềm SAP và chuển bị áp dụng . Ai Pro xin chỉ giáo hay kết bạn . Mail : dmcang@yahoo.com DT : 0909743685
 
bạn có thể hướng dẫn minh được không ? 0988319626 , bạn liên hệ giúp minh nhé
 
a có thêt hưogn dẫn e chi tiét được ko ạ
 
hI a levanduyet
a có file mẫu về kê hoạch sản xuất ko cho e tham khảo với ạ. e xin cám ơn và hậu tạ,
mail của e là Quangcanh169@gmail.com
 
Dear Mr Duyet,

Anh có thể cho em xin file thei dõi của anh để em tham khảo xây dựng làm cho phù hợp với cv của em được không ạ?
Email: haipt.donga@gmail.com

Thanks so much.

Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
 
tren dien dan co anh chi nao co bang ke hoach san xuat chi tiet. va bang lap du toan ke hoach vat tu cho san xuat ko . co gui qua email: kenhien21@gmail.com. Thanks
 
Dear anh levanduyet,
Anh cho em xin file kế hoạch sản xuất để em thao khảo, học hỏi và áp dụng với.
Email của em: tranvangiac@yahoo.com .
Cám ơn anh nhiều!
 
anh ơi , cho em xin bảng kế hoạch sản xuát của anh được không , em muốn tha khảo để học hỏi thêm áp dụng vào công việc của em
cảm ơn anh ạ
anh gửi cho em theo mail : dinhmenhkta@gmail.com
 
em ở Biên Hòa. Mong có buổi offline để nói về vấn đề này.
 
Hi anh,
Sao em download cả 2 file của anh về đều không thấy sheet, hàm gì hết ạ. Mỗi file em thấy 1 sheet, và trong mỗi sheet đó cũng không thấy hàm hay gì như các anh ở đây trao đổi cả. Không biết có ai bị giống như em không ạ?
Thanks anh.
hi bạn
cho mình đăng ké trên phần của bạn nha
hi anh levanduyet
em cũng đang gặp khó khăn trong vấn đề lập kế hoạch, anh cho em xin file .
mail của em lethanhlam1002@gmail.com
em cảm ơn
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
Chào anh Duyệt ah, Em đang cần file như thế này, anh có giửi cho em xin với ah, em đang rất cần, cảm ơn anh rất nhiều ah. đc mail của em là: thao.tranthithanhthao@gmail.com
 
Chào các bạn!
Hiện nay tôi đang làm kế hoạch sản xuất trong công nghiệp Dược
Các dữ liệu chủ yếu tôi làm trên excell. Tuy nhiên, hiện nay tôi đang gặp phải vướng mắc là việc tổng hợp dữ liệu chủ yếu mang tính thủ công cao, mất rất nhiều thời gian. Tôi muốn cải tiến giải pháp sử dụng excell trong công việc tuy nhiên còn vướng lúng túng chưa biết cách xử lý sao:
+ Mô tả:
Việc lên kế hoạch sx của tôi bao gồm các công việc sau:
- Tiếp nhận đơn đặt hàng và theo dõi việc thực hiện các đơn hàng này.
( Bảng theo dõi đơn đặt hàng sản xuất )
- Lên kế hoạch sản xuất hàng tháng để đáp ứng tiến độ giao hàng.
( bản kế hoạch sản xuất hàng tháng )
- Dự trù vật tư nguyên vật liệu cho sản xuất.
/ bản định mức vật tư sản xuất
/ Bản tổng hợp dự trù vật tư nguyên liệu
- Lên kế hoạch mua hàng vật tư
/Bản theo dõi đơn đặt mua vật tư
- Theo dõi đơn hàng mua vật tư đã nhập đủ chưa?
- Cuối cùng là theo dõi hàng thành phẩm nhập kho.
.......
+ Khó khăn:
Hiện tại các bảng trên tôi chưa liên kết được với nhau, mọi việc vẫn đang tính rất thủ công và nhập liệu rời rạc
+ Ý tưởng:
/ Muốn là khi nhập dự liệu số lượng đặt hàng sản xuất và kế hoạch sản xuất tháng thì phân dự trù vật tư auto tính ra kết quả dựa vào phần định mức
( File đính kèm )
/ Muốn là khi nhập thành phẩm vào kho thì auto biết được rằng đơn hàng nào đã được hoàn thành?
Xin các cao thủ cho ý kiến góp ý giúp tôi phải nên làm thế nào?
Xin hậu tạ nhiều
mình có thể giúp nhé gmail:cong.nguyenhuu185@gmail.com
 
Dear Các bạn,
Chắc hôm nào tôi lập một topic về vấn đề này, hoặc là off-line nói về vấn đề này.

Lê Văn Duyệt
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
Dear anh, Hiện em chuản bị làm kế hoạch ở công ty sản xuất đồ nội thất gỗ, mảng này khá mơi svowis em, nên em đang rất cần file kế hoạch sản xuất để tham khảo và học hỏi, nếu được anh có thể cho em xin file được không anh. em cảm ơn anh rất nhiều.
Hangan1945@gmail.com đây là mail của em,
 
Web KT
Back
Top Bottom