Tìm giải pháp ứng dụng excel trong lập kế hoạch sản xuất?

Liên hệ QC
Có ai xin đc file của các Duyệt chưa ạ gửi mail cho em với
Mail e: thoabk56@gmail.com
Em xin cảm ơn nhiều nhiều lần ạ!
 
Anh/Chi/Em oi! anh chị em nào làm phòng kinh tế-kế hoạch ngành xây dựng, hãy gửi giúp cho mình những file mẫu báo cáo, file mẫu làm việc. Em cảm ơn anh chi rất nhiêu!
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
Chào chú.cháu đang làm mảng KH cho công ty may.chú cho cháu xin file với ak.cháu cảm ơn
Bài đã được tự động gộp:

Chào chú.cháu đang làm mảng KH cho công ty may.chú cho cháu xin file với ak.cháu cảm ơn
Mail chau là vuongthimai05101993@gmail.com
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
em chào a!
Em mới xin được công việc cần lập kế hoạch sản xuất mà em chưa có kinh nghiệm. anh có thể gửi mail cho em xin file mẫu của anh được không ạ.
em xin chân thành cảm ơn anh!
Mail: mua.muahe298@gmail.com
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
E chào anh, công ty em hiện tại đang sản xuất xe máy, xe điện, em cũng đang cần 1 bảng theo dõi lịch thanh toán hàng hóa và tiến độ hàng về cho phòng vật tư theo kế hoạch sản xuất. Anh có thể gửi giúp em file của anh để em tham khảo được không ạ? Em cám ơn anh nhiều.
Mail của em là: trangtt_1987@yahoo.com
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
Chào anh, em đang làm ở bộ phận kế hoạch công ty may,
anh có file mẫu thì gửi cho em xin với ạ.
Email của em: lyhoangphuong90@gmail.com
Em xin chân thành cảm ơn Anh!
 
Để lên kế hoạch, tuỳ vào việc lên kế hoạch cụ thể đến mức nào theo tôi cần một số thông tin sau:

_ Bảng vật tư: bảng này bao gồm các thông tin chính của vật tư như mã sản phẩm, mã vật tư, tên, đơn vị tính (ở đây đôi khi cần phải có vài đơn vị tính. Ví dụ như: Thùng, Cái), số lượng tồn kho an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm.
_ Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng.
_ Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, ... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.
_ Bảng định mức: mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.
_ Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.
_ Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Ví dụ: nhà máy sản xuất máy tính có khả năng sản xuất 1,000 máy tính/ngày; Trong nhà máy bộ phận sản xuất board mạch có khả năng sản xuất là 2,500 board mạch/ngày,...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau:

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng.
2. Lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất. Ngoài ra ở bước này cũng giúp cho việc lên kế hoạch tăng ca, kế hoạch tuyển dụng,...
3. Từ bảng kế hoạch sản xuất ở bước 2, ta lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng.
4. Ở bước 2 & 3 nếu gặp khó khăn ta lại phải làm việc với nhà cung cấp (hoặc bộ phận đặt hàng làm việc này) để thoả thuận kế hoạch giao hàng nhằm không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất cụ thể của nhà máy.
5. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được xác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề chúng ta lại phải tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Trên đây là tóm tắt sơ lược. Bạn có thể rút ngắn lại tuỳ theo nhu cầu của nơi mình làm việc.
Còn việc triển khai các bảng dữ liệu trên Excel cũng rất quan trọng dẫn đến việc thành công trong việc lên kế hoạch sản xuất trên Excel. (Dĩ nhiên tốt hơn chúng ta phải có kết hợp với VBA)

Lê Văn Duyệt
Kính chào a Duyệt!
A cho e xin file lập kế hoạch sản xuất của Anh vói e vừa vào nghề chưa biết nhiều tìm trợ giúp khăp nơi Bác ah.
Cảm ơn Anh
Mail của em: vanquang@pgcovietnam.com.
 
Anh Levanduyet ơi, anh có thể cho em xin file các file về Lập kế hoạch đặt hàng vật tư được không ạ. Em xin cảm ơn anh và xin hậu tạ anh. Anh oi, muốn lên được kế hoạch đặt hàng phải phối hợp với Inventory:
1.Cycle stock
(Raw material, WIP, Finished goods)
2.Shipping Stock
3.Buffer stock
4.Safety stock.
Anh có file Excel nào quản lý Inventory theo 4 yếu tố trên ko ạ, anh cho em xin với.
Mail em là: ngocbich.nguyen07@gmail.com, tel 0979 1676 89
Chú Duyệt và chị ngocbich.nguyen ơi,

Chú và chị có file excel dạng này cho cháu xin với ạ. email chau là phamvanon1988@gmail.com
Cháu cám ơn.
 
Xin chào cả nhà !
Mình đang làm mảng kế hoạch của công ty may
Mọi người có ai có file về bảng kế hoạch
có thể chia sẻ cho mình xin được không
Mình cảm ơn rất nhiều !!!
 
cho em xin file với ạ
Em cảm ơn ,
 
Chụp cái hình để đây thôi nhé. :)


1618562560382.png
 
Web KT
Back
Top Bottom