Sự kỳ diệu của toán học (3 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

solomon2211

Thành viên tích cực
Tham gia
25/11/08
Bài viết
1,122
Được thích
4,497
Nghề nghiệp
Tài chính - Kế toán
Xin gửi các bạn để thư giản.
 

File đính kèm

Mọi người cũng thư gian chút
 

File đính kèm

Tranh vui hài hước về khủng hoảng kinh tế.
 

File đính kèm

  • Picture1.jpg
    Picture1.jpg
    20.8 KB · Đọc: 71
Mình cũng có rất nhiều câu chuyện vui muốn gởi lên, nhưng vì dung lượng file lớn mình cũng dùng winrar nhưng sao nén lại nó vẫn còn rất lớn, có cách nào nén cho dung lượng còn nhỏ nhất không?
 
Mình cũng có vài file gởi lên anh em tham khảo cho vui.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
+ - x ÷ = nhứng dấu này từ đâu ra?

Học sinh tiểu học thậm trí một số em bé trước tuổi đi học đều hiểu ý nghĩa và cách dùng năm dấu + - x ÷ =. Thế nhưng lai lịch của chúng thì quả là rất ít người biết tới! vè 2 dấu +, - lúc đầu, người cổ Hy lạp và cổ Ấn Độ đều coi việc viết hai chữ số liền nhau là công hai số đó, ví dụ viết 3 ¼ có nghĩa là 3 cộng ¼ . Đến nay, qua cách viết biểu thức phân số còn có thể nhìn thấy dấu vết của phương án này
Để biểu diễn phép trừ hai số họ sẽ viết hai số cách xa nhau một chút, ví dụ 6 1/5 có nghĩa là 6 trừ 1/5
Sau đó có người dùng chữ la tinh P( là chữ đầu của Plus, có nghãi là cộng) hoạc P để ký hiệu phép cộng, dùng M ( mà chữ đầu của Minus có nghãi nghĩa là trừ) để ký hiệu phép trừ. Ví dụ 5 P 3 là 5 cộng 3, 7 M 5 là 7 trừ 5
Cuối thời Trung cổ, thương nghiệp ở châu Âu kha phát đạt. Một số nhà buôn thường vạch một dấu + lên thùng hàng để dánh dấu “ trọng lượng hơi thừa “ và cạch dấu – để đánh dấu “ trọng lượng hơi thiếu”, Thời kỳ phục hưng Leonarde da Vince (142 – 1519 ) bậc thầy về nghệ thuật người Italia, đã dùng ký hiệu +, - trong một số tác phẩm của ông. Năm 1489 sau công nguyên Johann Widman người Đức mới chính thức dùng hai ký hiệu đó cho 2 phép cộng và trừ trong tác phẩm của mình. Sau đó nhờ đóng góp tích cực của nhà toán học pháp viete hai dấu cộng trừ mới bắt đầu được phổ cập và cuối cùng đến năm 1930 mới được công nhận của mọi người
Ở Trung Quốc nhà toán học Lý Thiên Lan nổi tiếng với “ hằng đẳng thức Lý Thiên Lan “ đã dùng “┴” để ký hiệu cộng và “T “ để ký hiệu trừ. Nhưng do thời đó trong xã hội thường dùng cácque tínhhay bàn tính để làm các phép tính cộng, trừ , nhân, chia, nên chưa tạo đuwocj ký hiệu toán chuyên dùng. Mãi về sau, người ta mới dần dần dùng chữ số Ấn độ 1, 2, 3,4,5,6,7,8,9,0 ( thường gọi là chữ số Ả rập nhưng kỳ thực là phát minh của người Ấn đọ) và dùng ký hiệu + và –
Còn hai dấu x và ÷ mới được dùng hơn 300 năm nay. Nghe nói năm 1631, oughtred William (1574 – 1660)người Anh đac dùng dấu “ x “ ký hiệu phép nhân trong trac phẩm của mình người sau theo đó mà dùng đến bây giờ
Thời trung cổ, toán học Ả rập tương đối phát triển, có một nhà toán học lớn tên là Al Khẩizmi đã dùng “3/4” để biểu diễn 3 chia 4. nhiều người cho rằng ký hiệu phân số thông dụng hàng ngày này bắt người từ đó. Còn về việc sử dụng “+” có thể tìm về tác phẩm của một người anh tên là Pell john năm 1630 người ta đoán rằng có thể ông đã căn cứ vào ký hiệu chia “- “ và ký hiệu so sánh “:” của người Ả rập, kết hợp thành
Hầu hết các ấn phẩm của các nước hiện nay đều dùng các dấu “+”, “- “ để biểu diễn cộng và trừ còng dấu “x” và “÷”thì kém hơn " ="," -" , nhiều . ví dụ trong sách giáo khoa một số nước dùng dấu “.” Thay cho “x”. trong khi các ấn phẩm của Nga hoặc Đức rất ít khi thấy dấu "÷ "mà nói chung đều dùng dấu so sánh “:”. Thực ra có thể nói cách dùng dấu so sánh về cơ bản giống giấu "÷" không cần thêm 1 gạch ở giữa. vì vậy ngày nay ký hiệu “÷” hầu như ngày càng ngày it dùng
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Sorry các bác em bổ sung thêm
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom