Cảm ơn anh, để em liên hệ.Gọi là chuyển đổi chưa phù hợp vì khi hạch toán ERP cho phép nhập nhiều nợ / nhiều có, nên bản chất là không có đối ứng tài khoản. Gọi là tái tạo thì phù hợp hơn. Chương trình này thực hiện được yêu cầu của bạn https://minimis.vn/offsetacc-tao-tkdu-erp.html
Bên mình cũng đang dùng chương trình của bên này để xử lý.
Bạn nên gửi file lên và kết quả mong muốn, chắc sẽ có người hỗ trợ được. chứ nhiều người không chuyên ngành kế toán nên không hiểu được bạn muốn gì?Cảm ơn anh, để em liên hệ.
Trước đây có một số anh chị trên GPE đã dùng VBA để chuyển đổi (hoặc tái tạo), tất nhiên nó ở mức "tương đối".
Nếu có anh/chị nào đã làm bằng Power Query thì ổn quá anh.
Mình xử lý khá nhiều các nhật ký chung từ các ERP nước ngoài cần chuyển về cho đúng hình thức Việt Nam (bằng VBA chứ mình không viết bằng Power Query) thì thấy rằng nó có 1 rừng tình huống phát sinh. Chính vì thế nó phụ thuộc vào khá nhiều loại ERP nó đang cho phép hạch toán và nghiệp vụ phát sinh của công ty đang sử dụng ERP đóCảm ơn anh, để em liên hệ.
Trước đây có một số anh chị trên GPE đã dùng VBA để chuyển đổi (hoặc tái tạo), tất nhiên nó ở mức "tương đối".
Nếu có anh/chị nào đã làm bằng Power Query thì ổn quá anh.
Em gửi file mẫu.Phần mềm ERP của nước ngoài có giá rất cao. Vậy mà bỏ số tiền lớn ra mua cũng không yêu cầu nó làm theo chuẩn mực VN là 1 nợ 1 có.
Chắc chắn là có giao diện nhập liệu 1 nợ 1 có, chỉ cần áp dụng cho mọi loại chứng từ.
Thời tôi làm ERP thì thiết kế giao diện luôn luôn là ghi nhận 1 nợ 1 có dù cho đó là:
- chứng từ phân bổ (1 có nhiều nợ) như phân bổ chi phí máy móc cho sản phẩm.
- tập hợp chi phí (1 nợ nhiều có).
Những bút toán 1- nhiều này nếu cần thì phần mềm hỗ trợ tính toán từng con số chi tiết.
Còn bút toán nhiều nợ nhiều có thì quả thực là tôi làm nghề kế toán cũng 20 năm mà chưa từng thấy, Cách nhập liệu cũng chưa từng tưởng tượng ra, chỉ có thể là phần mềm tự gộp lại.
Mới chuyển thử Nhật ký chung của bạn, của bạn thuộc loại đơn giản. Để hôm nay mình gửi File mình đang làm để bạn tham khảo !Em gửi file mẫu.
Em cũng mới vào giai đoạn đã triển khai xong ERP rồi, nhưng chuyển sang đối ứng nợ có 1 dòng để kiểm tra đối ứng,... thì em thấy dễ dàng hơn.
Hiện nay 1 số công ty tại Việt Nam nó xài chung với ERP nước ngoài của công ty mẹ ở nước ngoài luôn anh. Chính vì thế có những cái tại Việt Nam mình yêu cầu thì rất khó khăn (còn nếu tại việt nam triển khai luôn thì dễ xử lý rồi anh) !Phần mềm ERP của nước ngoài có giá rất cao. Vậy mà bỏ số tiền lớn ra mua cũng không yêu cầu nó làm theo chuẩn mực VN là 1 nợ 1 có.
Chắc chắn là có giao diện nhập liệu 1 nợ 1 có, chỉ cần áp dụng cho mọi loại chứng từ.
Thời tôi làm ERP thì thiết kế giao diện luôn luôn là ghi nhận 1 nợ 1 có dù cho đó là:
- chứng từ phân bổ (1 có nhiều nợ) như phân bổ chi phí máy móc cho sản phẩm.
- tập hợp chi phí (1 nợ nhiều có).
Những bút toán 1- nhiều này nếu cần thì phần mềm hỗ trợ tính toán từng con số chi tiết.
Còn bút toán nhiều nợ nhiều có thì quả thực là tôi làm nghề kế toán cũng 20 năm mà chưa từng thấy, Cách nhập liệu cũng chưa từng tưởng tượng ra, chỉ có thể là phần mềm tự gộp lại.
Không có chuẩn mực nào yêu cầu 1 nợ 1 có đâu anh. Chỉ là yêu cầu của Thuế cho công tác kiểm tra của họ. Em làm nhiều cty chỉ cung cấp đối ứng kiểuPhần mềm ERP của nước ngoài có giá rất cao. Vậy mà bỏ số tiền lớn ra mua cũng không yêu cầu nó làm theo chuẩn mực VN là 1 nợ 1 có.
Chắc chắn là có giao diện nhập liệu 1 nợ 1 có, chỉ cần áp dụng cho mọi loại chứng từ.
Thời tôi làm ERP thì thiết kế giao diện luôn luôn là ghi nhận 1 nợ 1 có dù cho đó là:
- chứng từ phân bổ (1 có nhiều nợ) như phân bổ chi phí máy móc cho sản phẩm.
- tập hợp chi phí (1 nợ nhiều có).
Những bút toán 1- nhiều này nếu cần thì phần mềm hỗ trợ tính toán từng con số chi tiết.
Còn bút toán nhiều nợ nhiều có thì quả thực là tôi làm nghề kế toán cũng 20 năm mà chưa từng thấy, Cách nhập liệu cũng chưa từng tưởng tượng ra, chỉ có thể là phần mềm tự gộp lại.
Tôi nghĩ rằng trong hình sau, chứng từ 2904 ghi nợ 1 TK nhiều dòng là nó có kèm theo đối tượng sử dụng chi phí. Nên phần này không gộp để sau này tổng hợp, phân tích chi phí cho từng đối tượng. Trừ khi doanh nghiệp không quan tâm việc phân tích chi phí.Mới chuyển thử Nhật ký chung của bạn, của bạn thuộc loại đơn giản. Để hôm nay mình gửi File mình đang làm để bạn tham khảo !
Đây thuộc về phạm trù không gian và thời gian cho việc ghi xuống và truy xuất dữ liệu. Một là ghi xuống 1 bút toán 1 dòng hay 2 dòng (không gian gấp đôi kèm thêm 1 cột ID nào đó liên kết 2 dòng), hai là thuật toán truy xuất khác nhau ảnh hưởng đến thời gian. Nếu 1 dòng mà thuật toán tốt cũng ít ảnh hưởng.Chứ ko ghi kiểu: TK Nợ, TK có, Số tiền.
Có lẽ anh đã thấy rằng phần mềm kế toán ERP từ nước ngoài thường không hỗ trợ tài khoản đối ứng. Điều này là do cách tiếp cận kế toán trong hệ thống ERP: không tập trung vào hạch toán truyền thống mà thay vào đó, quan trọng là quá trình xử lý thông tin. Khi các giao dịch được thực hiện, chúng sẽ được tự động ánh xạ và chuyển đổi thành hạch toán kế toán trên phân hệ kế toán. Do đó, không còn cần thiết phải kiểm soát theo cách truyền thống, mà thay vào đó, tập trung vào việc đảm bảo quy trình và số liệu từ các phân hệ vận hành là chính xác.Phần mềm ERP của nước ngoài có giá rất cao. Vậy mà bỏ số tiền lớn ra mua cũng không yêu cầu nó làm theo chuẩn mực VN là 1 nợ 1 có.
Chắc chắn là có giao diện nhập liệu 1 nợ 1 có, chỉ cần áp dụng cho mọi loại chứng từ.
Thời tôi làm ERP thì thiết kế giao diện luôn luôn là ghi nhận 1 nợ 1 có dù cho đó là:
- chứng từ phân bổ (1 có nhiều nợ) như phân bổ chi phí máy móc cho sản phẩm.
- tập hợp chi phí (1 nợ nhiều có).
Những bút toán 1- nhiều này nếu cần thì phần mềm hỗ trợ tính toán từng con số chi tiết.
Còn bút toán nhiều nợ nhiều có thì quả thực là tôi làm nghề kế toán cũng 20 năm mà chưa từng thấy, Cách nhập liệu cũng chưa từng tưởng tượng ra, chỉ có thể là phần mềm tự gộp lại.
Trên giao diện nhập liệu 1 chứng từ luôn có chỗ chọn TK và TK đối ứng. Chứ chả lẽ 1 chứng từ đơn giản phải nhập 2 lần, 1 lần chỉ chọn TK nợ và 1 lần chỉ chọn TK có. Đó là chưa kể 1 chứng từ gồm nhiều chứng từ gốc như nhiều hóa đơn, hoặc 1 chứng từ nhiều bút toán như chứng từ trích chi phí lương.Có lẽ anh đã thấy rằng phần mềm kế toán ERP từ nước ngoài thường không hỗ trợ tài khoản đối ứng.
Phần mềm ERP nói chung chỉ có chỗ nhập chứng từ cho phân hệ tiền và kế toán tổng hợp,Trên giao diện nhập liệu 1 chứng từ luôn có chỗ chọn TK và TK đối ứng. Chứ chả lẽ 1 chứng từ đơn giản phải nhập 2 lần, 1 lần chỉ chọn TK nợ và 1 lần chỉ chọn TK có. Đó là chưa kể 1 chứng từ gồm nhiều chứng từ gốc như nhiều hóa đơn, hoặc 1 chứng từ nhiều bút toán như chứng từ trích chi phí lương.
Theo như hình ở bài 11, chắc chắn đang có 5 hóa đơn cần nhập liệu (5 vé máy bay), có 5 giá trị tiền trước thuế và 5 giá trị VAT cần nhập. Hà cớ gì cộng tay 2 giá trị VAT và nhập chỉ 4 dòng VAT? Nếu 2 giá trị VAT đó cần cộng lại thì tại sao 2 giá trị tiền trước thuế không cần?
Rồi đối ứng 4 đối tượng chi phí, chả lẽ người nhập cộng tay 2 hóa đơn lại và nhập chỉ 4 dòng?
Theo phân tích của tôi thì người nhập liệu sẽ nhập từng tờ hóa đơn, Bên nợ 5 con thành tiền, và 5 con VAT; bên có 5 con tổng tiền sau thuế. Chứ nhập liệu phần mềm phải cầm theo cái calculator Casio sao!
Sau đó phần mềm ghi xuống theo trình tự nhập liệu (15 con), khi truy xuất ra excel mới gộp kiểu như hình bài 11 còn 13 con.