Phân bổ nợ theo tuổi nợ

Liên hệ QC

vdh1982

Thành viên mới
Tham gia
2/8/11
Bài viết
6
Được thích
0
Thân gửi diễn đàn,

Trước đây, mình có đưa lên diễn đàn 1 bài nhờ giúp giải quyết bài toán về phân bổ nợ. Tuy nhiên, do cách lý giải chưa tốt và file phức tạp nên chưa có ai giúp mình. Vậy, mình đưa lại lên diễn đàn 1 file đơn giản hơn với cùng 1 nội dung câu hỏi. Nhờ các bạn trong diễn đàn giúp mình xây dựng công thức về phân bổ nợ mà trong đó các giá trị thanh toán sẽ được tự động phân bổ cho các công nợ phát sinh trước.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn.

Chân thành cảm ơn.
 

File đính kèm

  • SAMPLE.xlsx
    20.1 KB · Đọc: 34
Thân gửi diễn đàn,

Trước đây, mình có đưa lên diễn đàn 1 bài nhờ giúp giải quyết bài toán về phân bổ nợ. Tuy nhiên, do cách lý giải chưa tốt và file phức tạp nên chưa có ai giúp mình. Vậy, mình đưa lại lên diễn đàn 1 file đơn giản hơn với cùng 1 nội dung câu hỏi. Nhờ các bạn trong diễn đàn giúp mình xây dựng công thức về phân bổ nợ mà trong đó các giá trị thanh toán sẽ được tự động phân bổ cho các công nợ phát sinh trước.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn.

Chân thành cảm ơn.
Thân gửi diễn đàn,

Trước đây, mình có đưa lên diễn đàn 1 bài nhờ giúp giải quyết bài toán về phân bổ nợ. Tuy nhiên, do cách lý giải chưa tốt và file phức tạp nên chưa có ai giúp mình. Vậy, mình đưa lại lên diễn đàn 1 file đơn giản hơn với cùng 1 nội dung câu hỏi. Nhờ các bạn trong diễn đàn giúp mình xây dựng công thức về phân bổ nợ mà trong đó các giá trị thanh toán sẽ được tự động phân bổ cho các công nợ phát sinh trước.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn.

Chân thành cảm ơn.
Thân gửi diễn đàn,

Trước đây, mình có đưa lên diễn đàn 1 bài nhờ giúp giải quyết bài toán về phân bổ nợ. Tuy nhiên, do cách lý giải chưa tốt và file phức tạp nên chưa có ai giúp mình. Vậy, mình đưa lại lên diễn đàn 1 file đơn giản hơn với cùng 1 nội dung câu hỏi. Nhờ các bạn trong diễn đàn giúp mình xây dựng công thức về phân bổ nợ mà trong đó các giá trị thanh toán sẽ được tự động phân bổ cho các công nợ phát sinh trước.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn.

Chân thành cảm ơn.
Hiểu chết liền !!!
Hú họa
Mã:
I2 =MIN(MAX(SUMIF($F$2:F2,F2,$G$2:G2)-SUMIF($F$2:$F$25,F2,$H$2:$H$25),0),G2+0)
Copy xuống
 
CẢM ƠN BẠN NHIỀU.
 
Hiểu chết liền !!!
Hú họa
Mã:
I2 =MIN(MAX(SUMIF($F$2:F2,F2,$G$2:G2)-SUMIF($F$2:$F$25,F2,$H$2:$H$25),0),G2+0)
Copy xuống
Mình ko phải chủ thớt nhưng coi thử và có thắc mắc:
MIN(MAX(SUMIF($F$2:F2,F2,$G$2:G2)-SUMIF($F$2:$F$25,F2,$H$2:$H$25),0),G2+0)

MIN(MAX(SUMIF($F$2:F2,F2,$G$2:G2)-SUMIF($F$2:$F$25,F2,$H$2:$H$25),0),G2) KO CÓ +0
có kết quả khác nhau.

Tại sao hàm Min lại bị như thế nhỉ?

221086
 
Mình ko phải chủ thớt nhưng coi thử và có thắc mắc:
MIN(MAX(SUMIF($F$2:F2,F2,$G$2:G2)-SUMIF($F$2:$F$25,F2,$H$2:$H$25),0),G2+0)

MIN(MAX(SUMIF($F$2:F2,F2,$G$2:G2)-SUMIF($F$2:$F$25,F2,$H$2:$H$25),0),G2) KO CÓ +0
có kết quả khác nhau.
Tại sao hàm Min lại bị như thế nhỉ?
Trong hướng dẫn của hàm MIN có chỗ này : "Empty cells, logical values, or text in the array or reference are ignored."
Vì thế :
= Min(150,000 ; ô rỗng) Kết quả : 150,000
= Min (150,000; G2+0) >>> Min(150,000 ; 0) >>> Kết quả : 0
 
Web KT
Back
Top Bottom