Cái này sao gọi là kiển thế nhỉ?Thấy bình thườngĐang buồn , gặp bài toán này cũng thấy " và con tim đã vui trở lại " ,![]()
hix ! lại còn chứng minh cả cạnh huyền bằng cạnh góc vuông ( pitago cũng đau đầu)
Có cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞
===> -∞ = +∞
![]()
Ặc ! cái này là anh sưu tầm hay tự nghĩ ra vậy !![]()
Cái này nghĩ ra nè:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ......
= Tổng các số lẻ - Tổng các số chẵn = +∞ - ∞ = 0
(ai ặc ặc đúng chỗ thưởng 1 chai sữa bắp)
Còn trường hợp như anh Ndu nói thì ngộ thậtCó cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞
===> -∞ = +∞
![]()
Có cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞
===> -∞ = +∞
![]()
* Cách viết thứ 2 là sai về mặt toán học :
Giống nhứ kiểu
1 - 2 - 3 = ?
Nếu: 1 - (2 - 3 ) = 2
Còn: (1 - 2) -3 = - 4![]()
Mấy trò trẻ con này lý ra là không nên để anh có ý kiến (vì mau lộ.. quá)2 tổng là đúng nhưng kết luận ===> -∞ = +∞ là sai. Vì tổng 1 là tổng một số chẵn phần tử trong khi tổng 2 là tổng một số lẻ phần tử. Không thể so sánh được với nhau.
Tất nhiên đây là chuỗi vô hạn nên có -∞ và +∞ nhưng nếu ta xét tổng hữu hạn 2k phần tử và 2k+1 phần tử thì tất nhiên chúng không bằng nhau vì chúng có số phần tử khác nhau. Vậy chả lý gì chúng "bắt buộc" phải bằng nhau.
Em bị "ngộ độc " nên nhầm anh ah!Sai chổ nào chứ? Mở hết mấy dấu ngoặc thì nó vẫn là biểu thức (1) thôi
-----------------------
Ẹc... Ẹc....
=hungpecc1;507043]Còn trường hợp như anh Ndu nói thì ngộ thật!
Phép cộng và phép trừ có thứ tự tính toán nhất định trong số học --> cách viết chuỗi đầu tiên là hoàn toàn đúng (1-2)+(3-4).....
* Cách viết thứ 2 là sai về mặt toán học :
Giống nhứ kiểu
1 - 2 - 3 = ?
Nếu: 1 - (2 - 3 ) = 2
Còn: (1 - 2) -3 = - 4![]()
Cái số +∞ ,- ∞ là khái niệm diễn tả một số vô cùng lớn hay vô cùng bé , không có khái niệm cộng trừ các số vô cùng !
Công thức tính tổng các số lẻ - tổng các số chẵn ,phải tính theo công thức tổng riêng của cấp số cộng :
Theo em tổng của nó sẽ bằng :
View attachment 103435
Mệt mỏi quá, anh siwtom quyết định tối nay sẽ ngủ sớm lúc 19 giờ. Trước khi đi ngủ, anh không quên chỉnh cái đồng hồ báo thức trên đầu giường để nó reo vào 9 giờ sáng hôm sau
Các bạn đoán xem đến khi cái đồng hồ báo thức nó reo lên thì anh siwtom đã ngủ được bao nhiêu giờ?
(Anh siwtom ngủ rồi nên sẽ không có ý kiến gì đâu)
Ẹc... Ẹc...
Mệt mỏi quá, anh siwtom quyết định tối nay sẽ ngủ sớm lúc 19 giờ. Trước khi đi ngủ, anh không quên chỉnh cái đồng hồ báo thức trên đầu giường để nó reo vào 9 giờ sáng hôm sau
Các bạn đoán xem đến khi cái đồng hồ báo thức nó reo lên thì anh siwtom đã ngủ được bao nhiêu giờ?
(Anh siwtom ngủ rồi nên sẽ không có ý kiến gì đâu)
Ẹc... Ẹc...
Cô đã học mà vẫn trượt lần nào chưa? hiiiBài toán của bác hungpecc1 làm em nhớ đến cái kiểu chứng minh biểu thức Học = Trượt hồi còn đi học mà mỗi lần đi thi là bọn em đem ra an ủi nhau, hihi
Học = không trượt
Không học = trượt
=> Học + không học=Trượt + không trượt
Học(1+không)=Trượt(1+không)
=> Học=Trượt
Cô đã học mà vẫn trượt lần nào chưa? hiii
Thời sinh viên của anh có đôi khi không học vẫn QUA
Chuyện học tài thi phận của bác nói là ý nói đến việc Học mà vẫn trượt a?Chuyện thường trong thiên hạ mà bạn. Nhiều nhà Toán học nổi tiếng mà hồi đi học còn bị trượt Toán mà. Học tài thi phận - các cụ nói không thể sai.
Mà chuyện "qua" cũng có muôn vàn bộ mặt. Có anh chẳng học gì rồi đi thi anh A ném cho 1 câu, anh B ném cho 1 câu rồi được điểm cao hơn cả anh A anh B cơ. Riêng chuyện thi tôi không được biết nhưng có anh bạn không qua được môn không thi chỉ lấy điểm trung bình trong các bài kiểm tra. Rút cục anh bạn "phải" tới phòng ở của cô giáo (chưa chồng) để "lấy điểm" loại trung bình. Sau đó anh bạn cười vào mặt bạn bè: he he he.
như vậy và kết quả là mỗi người mang được (-1) con cá về nhà!!!
Gì có vụ -1 con cá ở đây?
n = 6 (x = 25) mới đúng chứ
(n và x phải nguyên dương )
Tại hungpec hiểu sai đề. Số cá 3 người mang về không bằng nhau và vẫn còn dư cá ngoài bờ sông.
người thứ 3 mang về 3 con, ngoài sông còn 6, đã vứt 1, tức là người thứ 3 đã thấy 10
người thứ 2 chừa lại 10, tức là đã lấy về 5, cộng 1 con đã vứt là 16
người thứ nhất chừa lại 16, tức là đã lấy 8, cộng 1 con đã vứt là 25
Chỗ 3 con màu đỏ có được bằng phương pháp loại trừ từ thấp nhất lên dần. Bắt đầu bằng 1 và 2 thì bị số con là số lẻ.
có lẽ đây là lời giải hợp lý nhất đối với học sinh cấp 1 , chứ mà đặt ẩn x rồi tìm số chia hết cho 3 thì "khoai" quá !
có lẽ đây là lời giải hợp lý nhất đối với học sinh cấp 1 , chứ mà đặt ẩn x rồi tìm số chia hết cho 3 thì "khoai" quá !
Nếu lập luận thì tôi lập luận thế này:
Số cá mà người thứ hai và người thứ ba đếm được là số chẵn (do người 1 và 2 để lại số chẵn) và nó đồng thời chia cho 3 dư 1. Vậy người thứ ba đếm được 4, 10, ... con cá. Nếu người thứ ba đếm được 4 thì người thứ hai đếm được 7, không thỏa do đỏ đỏ. Nếu người thứ ba đếm được 10 thì người thứ hai đếm được 16 (thỏa đỏ đỏ và xanh xanh). Vậy số cá là (16 / 2)*3 + 1 = 25
Thêm một bài toán hóc nữa :
Có n tên cướp (n > = 2 ) muốn chia kho báu :
Hỏi :
a- Chia như thế nào ,sao cho mỗi tên cảm thấy mình không bị thiệt
b- Chia như thế nào , sao cho mỗi tên cảm thấy mình được nhiều hơn tên khác !
==>hix, em nghĩ : chỉ có trường hợp n = 2 mới thỏa mãn các câu hỏi ,cách làm như sau :
cho một thằng chia kho báu, thằng còn lại chọn kho báu --> thế là ok, thằng chia nghĩ mình chia đều, còn thằng chọn nghĩ rằng mình đã chọn phần to
![]()