kinh điển ! 0 chia 0 bằng 2 (3 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

hungpecc1

Thành viên gắn bó
Tham gia
24/8/12
Bài viết
1,709
Được thích
2,304
Giới tính
Nam
Đang buồn , gặp bài toán này cũng thấy " và con tim đã vui trở lại " ,__--__
 
hix ! lại còn chứng minh cả cạnh huyền bằng cạnh góc vuông ( pitago cũng đau đầu__--__)
 
hix ! lại còn chứng minh cả cạnh huyền bằng cạnh góc vuông ( pitago cũng đau đầu__--__)

Thường những bài đại số kiểu đó có phép chia (giản ước) cho biểu thức có giá trị = 0. Còn những bài hình kiểu đó thường có hình vẽ sai. Cái sai ở bài này: Phân giác của góc và trung trực cạnh đối diện LUÔN LUÔN đi qua trung điểm của cung đối diện của đường tròn ngoại tiếp. Rõ ràng điểm của cung của đt ngoại tiếp tam giác thì không thể nằm trong hay trên các cạnh tam giác được.
 
hình chiếu của "O" lên BC không phải là "P"( điểm chính giữa BC)
 
Trước đây tôi cũng đã đọc các bài toán này trong 100 bài toán vui. Đọc rồi mang đố nhau cũng vui vui.
 
Có cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞

===> -∞ = +∞


__--____--____--__
 
Có cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞

===> -∞ = +∞


__--____--____--__

Ặc ! cái này là anh sưu tầm hay tự nghĩ ra vậy !@#!^%
 
Cái này nghĩ ra nè:

1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ......

= Tổng các số lẻ - Tổng các số chẵn =
+∞ - = 0

(ai ặc ặc đúng chỗ thưởng 1 chai sữa bắp)

Cái số +∞ ,- là khái niệm diễn tả một số vô cùng lớn hay vô cùng bé , không có khái niệm cộng trừ các số vô cùng !
Công thức tính tổng các số lẻ - tổng các số chẵn ,phải tính theo công thức tổng riêng của cấp số cộng :
Theo em tổng của nó sẽ bằng :
View attachment 103435

 
Có cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞

===> -∞ = +∞


__--____--____--__
Còn trường hợp như anh Ndu nói thì ngộ thật __--____--____--__ !
Phép cộng và phép trừ có thứ tự tính toán nhất định trong số học --> cách viết chuỗi đầu tiên là hoàn toàn đúng (1-2)+(3-4).....
* Cách viết thứ 2 là sai về mặt toán học :

Giống nhứ kiểu
1 - 2 - 3 = ?
Nếu: 1 - (2 - 3 ) = 2
Còn: (1 - 2) -3 = - 4__--__
 
Có cái này cũng buồn cười nè
Ta có biểu thức:
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ...... (1)
Biểu thức được triển khai thành:
=(1 - 2) + (3 - 4) +( 5 - 6) + ...
= -1 - 1 - 1 - ... = -∞
Biểu thức (1) cũng có thể triển khai thành:
1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ......
= 1 + 1 + 1 + ... = +∞

===> -∞ = +∞


__--____--____--__

2 tổng là đúng nhưng kết luận ===> -∞ = +∞ là sai. Vì tổng 1 là tổng một số chẵn phần tử trong khi tổng 2 là tổng một số lẻ phần tử. Không thể so sánh được với nhau.
Tất nhiên đây là chuỗi vô hạn nên có -∞ và +∞ nhưng nếu ta xét tổng hữu hạn 2k phần tử và 2k+1 phần tử thì tất nhiên chúng không bằng nhau vì chúng có số phần tử khác nhau. Vậy chả lý gì chúng "bắt buộc" phải bằng nhau.
 
* Cách viết thứ 2 là sai về mặt toán học :

Giống nhứ kiểu
1 - 2 - 3 = ?
Nếu: 1 - (2 - 3 ) = 2
Còn: (1 - 2) -3 = - 4__--__

Sai chổ nào chứ? Mở hết mấy dấu ngoặc thì nó vẫn là biểu thức (1) thôi
-----------------------
2 tổng là đúng nhưng kết luận ===> -∞ = +∞ là sai. Vì tổng 1 là tổng một số chẵn phần tử trong khi tổng 2 là tổng một số lẻ phần tử. Không thể so sánh được với nhau.
Tất nhiên đây là chuỗi vô hạn nên có -∞ và +∞ nhưng nếu ta xét tổng hữu hạn 2k phần tử và 2k+1 phần tử thì tất nhiên chúng không bằng nhau vì chúng có số phần tử khác nhau. Vậy chả lý gì chúng "bắt buộc" phải bằng nhau.
Mấy trò trẻ con này lý ra là không nên để anh có ý kiến (vì mau lộ.. quá)
Ẹc... Ẹc....
 
=hungpecc1;507043]Còn trường hợp như anh Ndu nói thì ngộ thật __--____--____--__ !
Phép cộng và phép trừ có thứ tự tính toán nhất định trong số học --> cách viết chuỗi đầu tiên là hoàn toàn đúng (1-2)+(3-4).....
* Cách viết thứ 2 là sai về mặt toán học :

Giống nhứ kiểu
1 - 2 - 3 = ?
Nếu: 1 - (2 - 3 ) = 2
Còn: (1 - 2) -3 = - 4__--__

1 - 2 - 3 = 1 - (2 +3 )=-4
1 - (2 -3 ) = 1 - 2 +3 =-4
 
Mệt mỏi quá, anh siwtom quyết định tối nay sẽ ngủ sớm lúc 19 giờ. Trước khi đi ngủ, anh không quên chỉnh cái đồng hồ báo thức trên đầu giường để nó reo vào 9 giờ sáng hôm sau
Các bạn đoán xem đến khi cái đồng hồ báo thức nó reo lên thì anh siwtom đã ngủ được bao nhiêu giờ?
(Anh
siwtom ngủ rồi nên sẽ không có ý kiến gì đâu)
Ẹc... Ẹc...
 
Cái số +∞ ,- là khái niệm diễn tả một số vô cùng lớn hay vô cùng bé , không có khái niệm cộng trừ các số vô cùng !
Công thức tính tổng các số lẻ - tổng các số chẵn ,phải tính theo công thức tổng riêng của cấp số cộng :
Theo em tổng của nó sẽ bằng :
View attachment 103435


Tổng trong công thức đó là tổng 1 số hữu hạn các con số. Khi chuỗi số vô hạn thì sẽ dẫn đến vô cực. Cái lập luận bóp méo trong bài tôi viết là:

+∞ -
là 1 dạng vô định, không thể tính cụ thể được. Vả lại 2 con số vô cực đã chắc gì bằng nhau.
 
Mệt mỏi quá, anh siwtom quyết định tối nay sẽ ngủ sớm lúc 19 giờ. Trước khi đi ngủ, anh không quên chỉnh cái đồng hồ báo thức trên đầu giường để nó reo vào 9 giờ sáng hôm sau
Các bạn đoán xem đến khi cái đồng hồ báo thức nó reo lên thì anh siwtom đã ngủ được bao nhiêu giờ?
(Anh
siwtom ngủ rồi nên sẽ không có ý kiến gì đâu)
Ẹc... Ẹc...

Nếu là đồng hồ thường thì.........nó reo lúc 21 giờ.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Mệt mỏi quá, anh siwtom quyết định tối nay sẽ ngủ sớm lúc 19 giờ. Trước khi đi ngủ, anh không quên chỉnh cái đồng hồ báo thức trên đầu giường để nó reo vào 9 giờ sáng hôm sau
Các bạn đoán xem đến khi cái đồng hồ báo thức nó reo lên thì anh siwtom đã ngủ được bao nhiêu giờ?
(Anh
siwtom ngủ rồi nên sẽ không có ý kiến gì đâu)
Ẹc... Ẹc...

Đồng hồ báo thức thường là không đánh thức được tôi. Tôi rất khó ngủ nhưng khi đã ngủ thì khó đánh thức. Đồng hồ dù kêu to nhưng chỉ một lúc thì hết, chưa kịp tỉnh. Vì thế hồi còn đi học tôi thiết kế một cái khung gỗ đặt đồng hồ vào trong. Ở đằng sau đồng hồ ở dưới tai vặn cót một tí tôi lắp một cái công tắc. Khi đến giờ thì đồng hồ kêu và tai vặn xoay được một chút thì "tì" lên công tắc và bật nó. Công tắc bật thì đài được bật. Mà đài thì tôi đã mở hết cỡ âm thanh từ khi đi ngủ rồi. Đài gào to cho tới tận khi tôi tỉnh rồi tắt mới thôi. he he he.
 
Bài toán của bác hungpecc1 làm em nhớ đến cái kiểu chứng minh biểu thức Học = Trượt hồi còn đi học mà mỗi lần đi thi là bọn em đem ra an ủi nhau, hihi

Học = không trượt
Không học = trượt
=> Học + không học=Trượt + không trượt
Học(1+không)=Trượt(1+không)
=> Học=Trượt
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom