điều kiện là nếu giá trị ở cột H mà lớn hơn giá trị ở cột I thì lấy giá trị đó và bôi màu vàng cho ô đó.
Nếu mà không có giá trị nào lớn hơn giá trị đó thì lấy các ô ở cột H sao cho tổng của nó lớn hơn cột I.
Thì chính tớ xem xong kết quả cũng chưa hiểu logic như nào mà tô như thế, cụ thể hơn dc không?Em đã gửi cùng kết qủa ở sheet2 rồi ma. Anh xem lại rồi giúp em với.
- Nói thật là tớ thấy cậu quá tiết kiệm lời để giải thích.tức là thế này. nếu tồn tại giá trị ở cột I( giá trị âm->dương) thì so sánh với giá trị tại cột H (dương) . Nếu chỉ cần 1 giá trị ở cột H mà lớn hơn giá trị của cột I thì Bôi mau. nếu khong thi tìm sao cho tông của các ô mìnhlấy lớn hơn giá trị của cột I thì bôi các ô đó. Anh xem shheet 2 thi chác sẽ hiểu thôi.
tức là thế này. nếu tồn tại giá trị ở cột I( giá trị âm->dương) thì so sánh với giá trị tại cột H (dương) . Nếu chỉ cần 1 giá trị ở cột H mà lớn hơn giá trị của cột I thì Bôi mau. nếu khong thi tìm sao cho tông của các ô mìnhlấy lớn hơn giá trị của cột I thì bôi các ô đó. Anh xem shheet 2 thi chác sẽ hiểu thôi.
- Nói thật là tớ thấy cậu quá tiết kiệm lời để giải thích.
- Theo tớ hiểu nếu tồn giá trị tại cột I thì so sánh (trị tuyệt đối thì đúng hơn) của cột H tại dòng tương ứng, nếu lớn hơn thì tô màu. Nếu nhỏ hơn thì xét đến tổng của ô phía dưới (nhưng phải cùng nhóm mã hàng)--> chỗ này phức tạp vì chưa rõ quy luật, thế nào là lớn hơn? có phải lớn hơn nhưng tổng của chúng phải gần nhất với trị tuyệt đối của giá trị ở cột I ?
- Nếu tự nghĩ ra mà làm thì Dosnet biến thành pháp sư quá...Vài lời đóng góp. Thân!
Rosy84 thử giải thích trường hợp này xem nào, tại sao không tô màu H9, H10 và H19 vì Dosnet thấy tổng của chúng cũng lớn hơn trị tuyệt đối I9 ???
![]()