Công thức tính tổng cho 2 điều kiện (1 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

ngocquynhqn

Thành viên mới
Tham gia
26/9/18
Bài viết
3
Được thích
0
EM chào cả nhà.
Em là thành viên mới, mong cả nhà giúp ạ.
Em muốn tính tổng mặt hàng A của từng Bệnh viện đã dùng bao nhiêu, nhưng em không biết đặt công thức, em nhờ cả nhà giúp e với ạ, Em cảm ơn mọi người nhiều ạ.
 

File đính kèm

EM chào cả nhà.
Em là thành viên mới, mong cả nhà giúp ạ.
Em muốn tính tổng mặt hàng A của từng Bệnh viện đã dùng bao nhiêu, nhưng em không biết đặt công thức, em nhờ cả nhà giúp e với ạ, Em cảm ơn mọi người nhiều ạ.

Nếu mã BV theo thứ tự như vậy thì dùm sumif là được rồi

J24=SUMIF($B$4:$AY$4,J$23,$B5:$AY5)
 
Em vừa rồi nói chưa rõ nghĩa ạ. E muốn đặt công thức mỗi bệnh viện dùng bao nhiêu loại mặt hàng A, B, S, D... ạ. Em vừa thử công thức trên chỉ mới được 1 bệnh viện kéo xuống công thức không chạy ạ.
 
Em vừa rồi nói chưa rõ nghĩa ạ. E muốn đặt công thức mỗi bệnh viện dùng bao nhiêu loại mặt hàng A, B, S, D... ạ. Em vừa thử công thức trên chỉ mới được 1 bệnh viện kéo xuống công thức không chạy ạ.

Chạy chứ, bạn kiểm tra lại chỗ cố định, công thức mình chỉ áp dụng cho trường hợp thứ tự các bv là giống nhau, còn khác thì dùng theo công thứ #2
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Em thấy về hình thức giữa công thức SUMPRODUCT và SUMIFS thì khá là tương đồng nhau. Nhưng khi áp dụng cho trường hợp này thì SUMIFS lại không được. Hình như SUMIFS chỉ áp dụng tính tổng của 1 cột thôi phải không Anh?

Mỗi hàm nó có cái hay của nó, cái khác là ở chỗ tổ chức sắp xếp dữ liệu như thế nào thi mới dùng đúng hàm được, dùng sau cho càng đơn giản càng tốt vì file sẽ nhẹ hơn.
 
Vấn đề là cái bảng ấy (là mớ gì đó chứ đâu được gọi là "Báo cáo..."), chứ SUM nào cũng không bằng cái hình minh họa dưới + Pivot Table

1537948971478.png
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Em thấy về hình thức giữa công thức SUMPRODUCT và SUMIFS thì khá là tương đồng nhau. Nhưng khi áp dụng cho trường hợp này thì SUMIFS lại không được. Hình như SUMIFS chỉ áp dụng tính tổng của 1 cột thôi phải không Anh?
Đúng vậy!
Bạn nhìn kỹ công thức của @phulien1902: có hai biểu thức điều kiện so sánh:
J24=SUMPRODUCT(($A$5:$A$18=$I24)*($B$4:$AY$4=J$23)*($B$5:$AY$18))
  1. ($A$5:$A$18=$I24)-->điều kiện theo chiều dọc cột A (Mảng 1 chiều dọc)
  2. ($B$4:$AY$4=J$23)-->điều kiện theo chiều ngang dòng 4 (Mảng 1 chiều ngang)
Từ hai biểu thức này nó tạo ra một Mảng 2 chiều (14x50=700 ô): có chiều dọc bằng chiều dài của các hàng từ 5 đến 18 (14 dòng), và chiều rộng bằng chiều dài các cột B đến AY (50 cột), do đó để cộng Mảng hai chiều chỉ có SUM() hoặc SUMPRODUCT() thực hiện được mà thôi.

Thân
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Đố anh em trong chủ đề này, dùng công thức ngắn gọn nhất nào để biết Vùng B5: AY18 có bao nhiêu ô?
(theo như bảng dữ liệu của chủ đề này)

Thân
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Lần chỉnh sửa cuối:
Học chung trường, chung lớp mà sau thằng giỏi quá, thằng chả biết gì.
Do "ĐAM MÊ"
Cái này không thể so sánh được, 5 ngón tay trên 1 bàn tay còn có ngón dài ngón ngắn, huống chi là có 2 người khác nhau chứ.
Dù dài hay ngắn, nếu chỉ cần thiếu 1 cũng yếu đi rất nhiều.
Mỗi ngón có cái hay riêng của nó, nếu dùng đúng chỗ nó sẽ lợi hại hơn những ngón khác. Hì hì!

"Xòe bàn tay, đếm ngón tay, một anh béo trông thật đáng iêu....."

Chúc anh em ngày vui
 
Do "ĐAM MÊ"

Dù dài hay ngắn, nếu chỉ cần thiếu 1 cũng yếu đi rất nhiều.
Mỗi ngón có cái hay riêng của nó, nếu dùng đúng chỗ nó sẽ lợi hại hơn những ngón khác. Hì hì!

"Xòe bàn tay, đếm ngón tay, một anh béo trông thật đáng iêu....."

Chúc anh em ngày vui

tưởng xòe bàn tay, đếm ngón tay, đếm hoài sau vẫn thiếu 1 ngón. hihi
 
Do "ĐAM MÊ"

Dù dài hay ngắn, nếu chỉ cần thiếu 1 cũng yếu đi rất nhiều.
Mỗi ngón có cái hay riêng của nó, nếu dùng đúng chỗ nó sẽ lợi hại hơn những ngón khác. Hì hì!

"Xòe bàn tay, đếm ngón tay, một anh béo trông thật đáng iêu....."

Chúc anh em ngày vui
Đúng. Ngón cái mạnh nhất nhưng đố anh nào dùng ngón cái ngoáy mũi đấy :D
 
Đúng. Ngón cái mạnh nhất nhưng đố anh nào dùng ngón cái ngoáy mũi đấy :D
Bạn nào hay xổ Tây thì cũng biết đưa ngón cái lên là khen nhưng đưa ngón giữa lên là chửi.
Vậy là @saobekhonglac@huuthang_bd chung trường chung lớp? (#24).
Hình như từ "sau" có nghĩa khác.
Thì các ngón đều chung bàn tay, và ngón giữa tuy đi sau ngón trỏ nhưng lại cao hơn ngón trỏ.
 

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom