Là đạo hàm và vi phân.
Đạo hàm bậc nhất là hệ số góc (a) của đường tiếp tuyến y = ax + b
Xin phép anh để diễn giải thêm
1. Lý thuyết
Hệ số góc của tiếp tuyến tại vị trí
A(x0, f(x0)), là giá trị cho bởi đạo hàm bậc 1 của hàm
fx tại vị trí
x0.

điểm đang xét là tiếp điểm do vậy vừa thuộc đường tiếp tuyến vừa thuộc hàm số. Đường thẳng như đã nói ở trên có hệ số góc là
m.
Ta được phương trình đường thẳng tiếp tuyến tại
x0

2. Áp dụng vào số liệu tại #3
Từ bảng số liệu trên ta dùng các hàm hồi quy (TREND, FORECAST, LINEST, SLOPE và INTERCEPT) để tìm ra phương trình đường cong gần đúng thể hiện lại các số liệu trên.
--> Tìm ra
fx (bậc n, hoặc Logarit, tùy thuộc vào số liệu ...)
Rồi làm các bước như bài #2
+ Ta có phương trình đường thẳng f(x), ta đạo hàm bậc 1, được f'(x)
+ Gọi các tiếp điểm là (0), (1), (2), ... hoành độ các tiếp điểm ta sẽ vẽ tiếp tuyến là x0, x1, x2, ... ta chọn luôn là các giá trị cột
MPL
+ Có x0, x1, x2, ... thay vào phương trình khoanh màu xanh bên trên --> Ta được phương trình đường thẳng
[PT] y0, y1, y2, ... Hay là phương trình tiếp tuyến tại điểm (0), (1), (2), ...
+ Vì trong đồ thị của excel không vẽ được đường thẳng dựa vào phương trình
[PT], mà vẽ đoạn thẳng đi qua các điểm. Mà vẽ cả phương trình đường thẳng vào thì rối, do vậy ta chỉ vẽ các đoạn. Vậy ta đi tìm đầu mút các đoạn tiếp tuyến, có phương trình rồi, thì từ x0 ta lấy sang bên trái và bên phải x0, một đoạn có giá trị bằng 1 (hoặc to hơn thì tùy vào số liệu) --> nghĩa là x0 - 1 ; và x0 +1 ; có 2 tung độ này, thay vào đường thẳng
[PT], là ta đủ 3 điểm của đoạn thẳng tiếp tuyến, ta đưa vào biểu đồ thôi.
+ Lặp lại cho x1, x2, ....