Hội thơ GPE

Liên hệ QC
Theo ý lão chết tiệt: Ai ghét Ghét thì cứ ghét, Ghét vẫn có người thương Ghét. mà ai thương Ghét thì chỉ 1 mình Ghét biết.
Ai ghét Ghét thì đi thương Thương hoặc thương Xương. Chỉ sợ Thương không thương mà Xương cũng ghét.

Ghét ghét ai thương Thương
Ghét thương ai thương Ghét
Ghét cũng thương Xương, Xương có ghét Ghét hông, hay cũng thương Ghét?
Ghét có thể nhiều chỉ vì không...tắm
 
Lão chít tịt nói thương thương ghét ghét, nhìn một hồi rối mắt chẳng biết ai ghét ai thương nữa! Ghét Thương ghê!

Ghét còn đâu nữa ghét ơi
Bởi chị hôm nay đã ....tắm rồi.
Ghét không còn bám trên người nữa
Để lại yêu Thương với con người,
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Khi đi mẹ nó tiễn Duy Thương
Dặn dò, đưa chân đến cuối đường
"Vườn nhà đầy bưởi, cam không thiếu
Ổi rụng đầy sân, chớ vấn vương
Giàn mướp trước sân, đợi người hái
Dừa rụng dưới mương, đãi anh hùng"

Bebo mới tả thôi, còn đây mới là 'nghĩa đen" của lời dặn dò này (Cũng chẳng biết dặn dò hay răn đe nữa)

Khi đi mẹ nó tiễn Duy Thương
Dặn dò, đưa chân đến cuối đường
"Vườn nhà đầy bưởi, cam không thiếu
Ổi rụng đầy sân, chớ vấn vương
Mướp già chờ mãi, nhờ người hái
Dừa rụng dưới mương, béo thằng khùng"
 
Còn nhắc nữa nè bác:

Khi đi mẹ nó tiễn Duy Thương
Dặn dò, đưa chân đến cuối đường
"Vườn nhà đầy bưởi, cam không thiếu
Ổi rụng đầy sân, chớ vấn vương
Giàn mướp trước sân, đợi người hái
Dừa rụng dưới mương, đãi anh hùng"

em xin mạn phép tác giả chỉnh sửa chút và thêm 2 câu cuối:

Khi đi mẹ nó tiễn Duy Thương
Dặn dò đưa chân đến cuối đường
"Vườn nhà đầy bưởi, cam không thiếu
Ổi rụng đầy sân, chớ vấn vương.
Giàn mướp trước sân, đợi người hái
Dừa nhà rơi cả ở dưới mương
Cố gắng nhe con giành giải nhất
Mẹ yêu, mẹ quý, mẹ mới THƯƠNG"

Đây chắc là bác định làm thơ thất ngôn, bát cú, thơ có 7 chữ nhưng mà thiếu mất 2 câu. Mà luật "bằng" "trắc" thì chưa chuẩn "lém".
thơ Đường chuẩn luật, gồm có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới). Hai câu tiếp theo là hai câu thực (tả hoặc nói thực về vấn đề đó). Hai câu sau đó là 2 câu luận (bàn luận về vấn đề đó). Cuối cùng là 2 câu kết (kết luận vấn đề)
Nhưng thơ bác hay ở chỗ là gieo vần tự nhiên. Có lẽ ý của bác là không có câu kết, mà truyện, văn, thơ...không có câu kết là luôn làm cho người đọc mở ra tầm suy nghĩ mới. Đó gọi là kết thúc mở. Kết thúc mà lại như k kết thúc.......
 
Lần chỉnh sửa cuối:
em xin mạn phép tác giả chỉnh sửa chút và thêm 2 câu cuối:

Khi đi mẹ nó tiễn Duy Thương
Dặn dò đưa chân đến cuối đường
"Vườn nhà đầy bưởi, cam không thiếu
Ổi rụng đầy sân, chớ vấn vương.
Giàn mướp trước sân, đợi người hái
Dừa nhà rơi cả ở dưới mương
Cố gắng nhe con giành giải nhất
Mẹ yêu, mẹ quý, mẹ mới THƯƠNG"

Đây chắc là bác định làm thơ thất ngôn, bát cú, thơ có 7 chữ nhưng mà thiếu mất 2 câu. Mà luật "bằng" "trắc" thì chưa chuẩn "lém".
thơ Đường chuẩn luật, gồm có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới). Hai câu tiếp theo là hai câu thực (tả hoặc nói thực về vấn đề đó). Hai câu sau đó là 2 câu luận (bàn luận về vấn đề đó). Cuối cùng là 2 câu kết (kết luận vấn đề)
Nhưng thơ bác hay ở chỗ là gieo vần tự nhiên. Có lẽ ý của bác là không có câu kết, mà truyện, văn, thơ...không có câu kết là luôn làm cho người đọc mở ra tầm suy nghĩ mới. Đó gọi là kết thúc mở. Kết thúc mà lại như k kết thúc.......
Khà khà... Sau một hồi chỉnh sửa thì "mẹ nó" (mẹ của cu Bi) biến thành "mẹ mình" (mẹ của anh Duy Thương)... Thế có tai hại không chứ lị!
 
Khà khà... Sau một hồi chỉnh sửa thì "mẹ nó" (mẹ của cu Bi) biến thành "mẹ mình" (mẹ của anh Duy Thương)... Thế có tai hại không chứ lị!
Thế thế đấy, đời là thế đấy
Phút thăng hoa, vợ bỗng hóa mẹ mình
 
Khà khà... Sau một hồi chỉnh sửa thì "mẹ nó" (mẹ của cu Bi) biến thành "mẹ mình" (mẹ của anh Duy Thương)... Thế có tai hại không chứ lị!
Thật tai hại vì câu này

Cố gắng nhe con-- giành giải nhất
Mẹ yêu, mẹ quý, mẹ mới THƯƠNG
"
lẽ ra
Bố bi cố gắng giành giải nhất
Mẹ yêu, mẹ quý, mẹ mới THƯƠNG

 
Lần chỉnh sửa cuối:
Khà khà... Sau một hồi chỉnh sửa thì "mẹ nó" (mẹ của cu Bi) biến thành "mẹ mình" (mẹ của anh Duy Thương)... Thế có tai hại không chứ lị!

Em hỏng muốn là "mẹ nó" theo nghĩa của các bác, mà em biến thể thành như vậy đó. Thơ đa nghĩa mừ. Thế mới có chuyện để ...bàn luận chớ.
Nếu em muốn giữ nguyên chủ thể em không sửa vậy mà sửa thành:

Khi đi mẹ nó tiễn Duy Thương
Dặn dò đưa chân đến cuối đường
"Vườn nhà đầy bưởi, cam không thiếu
Ổi rụng đầy sân, chớ vấn vương.
Giàn mướp trước sân, đợi người hái
Dừa nhà rơi cả ở dưới mương
Cố gắng nhe
anhgiành giải nhất
Em yêu, emquý.... Tối em THƯƠNG"

Tối là tối nay luôn đó.
hà ...hà.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Đây chắc là bác định làm thơ thất ngôn, bát cú, thơ có 7 chữ nhưng mà thiếu mất 2 câu. Mà luật "bằng" "trắc" thì chưa chuẩn "lém".
thơ Đường chuẩn luật, gồm có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới). Hai câu tiếp theo là hai câu thực (tả hoặc nói thực về vấn đề đó). Hai câu sau đó là 2 câu luận (bàn luận về vấn đề đó). Cuối cùng là 2 câu kết (kết luận vấn đề)
Nhưng thơ bác hay ở chỗ là gieo vần tự nhiên. Có lẽ ý của bác là không có câu kết, mà truyện, văn, thơ...không có câu kết là luôn làm cho người đọc mở ra tầm suy nghĩ mới. Đó gọi là kết thúc mở. Kết thúc mà lại như k kết thúc.......
Muốn đầy đủ có đầy đủ:

Thơ thơ, thẩn thẩn, thẩn thẩn thơ
Trong giờ làm việc, cứ ngẩn ngơ
Đầu gật, tay gõ, lưng vặn vẹo
Đầu bù, tóc rối, mắt lơ mơ
Xoạc cẳng ráp vần, vần chẳng nhả
Nghiến răng ghép chữ,chữ làm lơ
Bảng lương, quyết toán, chưa kịp ký
Lương không được lãnh, hết làm thơ.

Có kết đó nha.
 
Dear all!
Các ACE đừng giận em về vụ biến thể trong thơ nhé. Nhất là chủ thể trong bài thơ đó. Nếu bác giận, cái "mẹt" em ở avarta đó bác tát cho em 1 cái thật đau cho em tỉnh.
Lưu ý: Tát bằng 1 ngón tay thôi nhé.
!$@!!
 
Lần chỉnh sửa cuối:
....
Đây chắc là bác định làm thơ thất ngôn, bát cú, thơ có 7 chữ nhưng mà thiếu mất 2 câu. Mà luật "bằng" "trắc" thì chưa chuẩn "lém".
thơ Đường chuẩn luật, gồm có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đó nói tới). Hai câu tiếp theo là hai câu thực (tả hoặc nói thực về vấn đề đó). Hai câu sau đó là 2 câu luận (bàn luận về vấn đề đó). Cuối cùng là 2 câu kết (kết luận vấn đề)
Nhưng thơ bác hay ở chỗ là gieo vần tự nhiên. Có lẽ ý của bác là không có câu kết, mà truyện, văn, thơ...không có câu kết là luôn làm cho người đọc mở ra tầm suy nghĩ mới. Đó gọi là kết thúc mở. Kết thúc mà lại như k kết thúc.......

Bổ sung thêm, với loại hình thơ này còn độc đáo ở chỗ mà nếu ai không thể hiện được đó không còn là thơ Đường luật nữa (mà thành thơ về Luật đi Đường). Đó là 2 câu thực phải đối nhau và 2 câu luận cũng phải đối nhau, nó là các cặp câu đối hoàn chỉnh về từ, đúng về ý, sát về nghĩa.

Thanks xuan.nguyen82

Muốn đầy đủ có đầy đủ:

Thơ thơ, thẩn thẩn, thẩn thẩn thơ
Trong giờ làm việc, cứ ngẩn ngơ
Đầu gật, tay gõ, lưng vặn vẹo
Đầu bù, tóc rối, mắt lơ mơ
Xoạc cẳng ráp vần, vần chẳng nhả
Nghiến răng ghép chữ,chữ làm lơ
Bảng lương, quyết toán, chưa kịp ký
Lương không được lãnh, hết làm thơ.

Có kết đó nha.

Đây là một bài thơ hoàn chỉnh. Excellent!
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Bổ sung thêm, với loại hình thơ này còn độc đáo ở chỗ mà nếu ai không thể hiện được đó không còn là thơ Đường luật nữa (mà thành thơ về Luật đi Đường). Đó là 2 câu thực phải đối nhau và 2 câu luận cũng phải đối nhau, nó là các cặp câu đối hoàn chỉnh về từ, đúng về ý, sát về nghĩa.
Thơ thơ, thẩn thẩn, thẩn thẩn thơ
Trong giờ làm việc, cứ ngẩn ngơ
Đầu gật, tay gõ, lưng vặn vẹo
Đầu bù, tóc rối, mắt lơ mơ
Xoạc cẳng ráp vần, vần chẳng nhả
Nghiến răng ghép chữ,chữ làm lơ
Bảng lương, quyết toán, chưa kịp ký
Lương không được lãnh, hết làm thơ.

Đây là một bài thơ hoàn chỉnh. Excellent!
Câu 3 và câu 4 mà đối nhau hả Trời ???????????
 
Em cũng đang bí, bác Cò giúp với?
Sửa thơ này sao Bí Bo nhờ .......Bà Huyện Thanh Quan í, Cò chỉ phá thôi chứ sửa thế quái nào được
Thơ thơ, thẩn thẩn, thẩn thẩn thơ
Trong giờ làm việc, cứ ngẩn ngơ
Tay gõ, chân rung, lưng vặn vẹo
Đầu bù, tóc rối, mắt lơ mơ
Xoạc cẳng ráp vần, vần chẳng nhả
Nghiến răng ghép chữ,chữ làm lơ
Bảng lương, quyết toán, chưa kịp ký
Lương không được lãnh, hết làm thơ.

Híc
 
Web KT
Back
Top Bottom