hieuminhmai
Thành viên mới

- Tham gia
- 14/5/23
- Bài viết
- 8
- Được thích
- 0
Kiểu là em có một file word chứa những câu dạng dạng kiểu này:
1. Trong tam đoạn luận đơn, nếu cả 2 tiền đề là A hay I thì kết luận hợp logic là gì?
A. A hay I. B. E hay O. C. A hay E. D. không thể rút ra được kết luận.
2. Đặt a là trời mưa, b là trời rét, c là trời hanh khô (ấm ngược với rét, ẩm ngược với khô); viết công thức các mệnh đề sau: “Trời mưa nhưng đâu thấy ẩm.”
A. a ∧ ~(~c) B. a ∨ ~c. C. a ∨ ~b. D. a ∧ ~b.
3. Cặp khái niệm nào sau đây có quan hệ rời nhau?
A. “máy tính” và “quả táo”. B. “công cụ lao động” và “cây cuốc”.
C. “chiến tranh” và “không chiến tranh”. D. “cao” và “thấp”.
4. Tư duy bao gồm những hình thức cơ bản nào?
A. Tri thức, tình cảm, niềm tin B. Khái niệm, phán đoán, suy luận
C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng D. Nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính
5. Giáo đồ: “Thưa cha, con tin tưởng ở Chúa trời. Nhưng không biết Chúa trời có giúp được con không.”
Linh mục: “Chúa là đấng vạn năng. Chúa có thể giúp cho con mọi điều con hằng mong. Chỉ cần con cầu nguyện.”
Giáo đồ: “Nếu con cầu Chúa cho mưa, mà tay hàng xóm của con lại cầu Chúa đừng mưa thì Chúa làm thế nào ?”
Vị Linh mục không thể trả lời được câu hỏi, vì đi trả lời câu hỏi trên, tư duy sẽ rơi vào bế tắc.
Hỏi: Theo anh (chị), do sự chi phối của quy luật nào khiến tư duy bị bế tắc khi đi trả lời câu hỏi trên?
A. Quy luật đồng nhất B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam D. Quy luật lí do đầy đủ
6. Kiểu EIO đúng hay sai, vì sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề?
A. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
B. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
C. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận đơn.
D. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề, nhưng chu diên trong kết luận.
7. Hãy cho biết, trong trường hợp này, người lính Pháp đã cố tình vận dụng sai quy luật logic nào?
A. Quy luật đồng nhất B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam D. Quy luật lí do đầy đủ
8. Kiểu AOI đúng hay sai tại sao; Biết rằng tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề?
A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
B. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận.
C. Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề, nhưng không chu diên trong kết luận.
D. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
9. Một luật sư biện hộ trước tòa để bảo vệ một bị cáo bị buộc tội hành hung người khác. Ông ta nói: “Tôi thừa nhận bị cáo có đánh người. Nhưng vụ việc này có nguyên nhân của nó, cụ thể là bị cáo phát hiện nguyên cáo mặt mũi hầm hầm, có điệu bộ dữ dằn, có dấu hiệu muốn đánh người. Để tránh việc mình bị đánh, bị cáo đã quyết định ra đòn trước.” Hãy cho biết lời biện hộ đã vi phạm quy luật logic nào?
A. Quy luật đồng nhất B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam D. Quy luật lí do đầy đủ
10. Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
A. Hàng hoá có giá trị sử dụng tốt và hàng hoá không có giá trị sử dụng tốt.
B. Người da trắng và người da màu.
C. Công nhân và người có tri thức.
D. Tam giác đều và tam giác vuông.
11. Tổng hợp những thuộc tính bản chất của lớp các đối tượng được phản ánh trong khái niệm được gọi là:
A. Ngoại diên khái niệm. B. Nội hàm khái niệm.
C. Bản chất của khái niệm. D. Khái niệm.
12. Trong tam đoạn luận đơn, nếu 2 tiền đề là I hay O thì kết luận hợp logic là gì?
A. A hay I. B. I hay O. C. A hay E. D. không thể rút ra được kết luận.
13. Phát biểu nào sau đây là quan hệ tách rời?
A. Hai khái niệm mà ngoại diên của chúng không có đối tượng chung.
B. Hai khái niệm có cùng ngoại diên.
C. Hai khái niệm mà ngoại diên của chúng có một số đối tượng chung.
D. Hai khái niệm mà nội hàm của chúng phủ định lẫn nhau và không khẳng định dấu hiệu nào khác, còn tổng ngoại diên của chúng bằng tổng ngoại diên của khái niệm giống chung.
14. Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các khái niệm sau:
A. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
B. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
C. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
D. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
15. Khái niệm “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên kém” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Giao nhau B. Đối lập C. Mâu thuẫn D. Bao hàm
16. Khái niệm “Động vật” và “Côn trùng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nhất B. Bao hàm C. Mâu thuẫn D. Rời nhau
Dạ là bây giờ em muốn dựa vào các chữ cái đầu tiên của các câu hỏi, rồi tách từng câu hỏi theo thứ tự bảng chữ cái xếp theo thứ tự từ A-Z
Ví dụ như một loạt câu hỏi chữ A đầu thì ra riêng, chữ B đầu thì ra riêng. Vì dữ liệu của file này là khá nhiều nên em không thể ngồi tách bằng tay ra được, bác nào có cách nào thì giúp em với ạ. Tiện thể có thể hướng dẫn em cách làm với ạ.
1. Trong tam đoạn luận đơn, nếu cả 2 tiền đề là A hay I thì kết luận hợp logic là gì?
A. A hay I. B. E hay O. C. A hay E. D. không thể rút ra được kết luận.
2. Đặt a là trời mưa, b là trời rét, c là trời hanh khô (ấm ngược với rét, ẩm ngược với khô); viết công thức các mệnh đề sau: “Trời mưa nhưng đâu thấy ẩm.”
A. a ∧ ~(~c) B. a ∨ ~c. C. a ∨ ~b. D. a ∧ ~b.
3. Cặp khái niệm nào sau đây có quan hệ rời nhau?
A. “máy tính” và “quả táo”. B. “công cụ lao động” và “cây cuốc”.
C. “chiến tranh” và “không chiến tranh”. D. “cao” và “thấp”.
4. Tư duy bao gồm những hình thức cơ bản nào?
A. Tri thức, tình cảm, niềm tin B. Khái niệm, phán đoán, suy luận
C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng D. Nhận thức cảm tính, nhận thức lí tính
5. Giáo đồ: “Thưa cha, con tin tưởng ở Chúa trời. Nhưng không biết Chúa trời có giúp được con không.”
Linh mục: “Chúa là đấng vạn năng. Chúa có thể giúp cho con mọi điều con hằng mong. Chỉ cần con cầu nguyện.”
Giáo đồ: “Nếu con cầu Chúa cho mưa, mà tay hàng xóm của con lại cầu Chúa đừng mưa thì Chúa làm thế nào ?”
Vị Linh mục không thể trả lời được câu hỏi, vì đi trả lời câu hỏi trên, tư duy sẽ rơi vào bế tắc.
Hỏi: Theo anh (chị), do sự chi phối của quy luật nào khiến tư duy bị bế tắc khi đi trả lời câu hỏi trên?
A. Quy luật đồng nhất B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam D. Quy luật lí do đầy đủ
6. Kiểu EIO đúng hay sai, vì sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề?
A. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
B. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
C. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận đơn.
D. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề, nhưng chu diên trong kết luận.
7. Hãy cho biết, trong trường hợp này, người lính Pháp đã cố tình vận dụng sai quy luật logic nào?
A. Quy luật đồng nhất B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam D. Quy luật lí do đầy đủ
8. Kiểu AOI đúng hay sai tại sao; Biết rằng tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề?
A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề.
B. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận.
C. Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề, nhưng không chu diên trong kết luận.
D. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận.
9. Một luật sư biện hộ trước tòa để bảo vệ một bị cáo bị buộc tội hành hung người khác. Ông ta nói: “Tôi thừa nhận bị cáo có đánh người. Nhưng vụ việc này có nguyên nhân của nó, cụ thể là bị cáo phát hiện nguyên cáo mặt mũi hầm hầm, có điệu bộ dữ dằn, có dấu hiệu muốn đánh người. Để tránh việc mình bị đánh, bị cáo đã quyết định ra đòn trước.” Hãy cho biết lời biện hộ đã vi phạm quy luật logic nào?
A. Quy luật đồng nhất B. Quy luật phi mâu thuẫn
C. Quy luật triệt tam D. Quy luật lí do đầy đủ
10. Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm sau:
A. Hàng hoá có giá trị sử dụng tốt và hàng hoá không có giá trị sử dụng tốt.
B. Người da trắng và người da màu.
C. Công nhân và người có tri thức.
D. Tam giác đều và tam giác vuông.
11. Tổng hợp những thuộc tính bản chất của lớp các đối tượng được phản ánh trong khái niệm được gọi là:
A. Ngoại diên khái niệm. B. Nội hàm khái niệm.
C. Bản chất của khái niệm. D. Khái niệm.
12. Trong tam đoạn luận đơn, nếu 2 tiền đề là I hay O thì kết luận hợp logic là gì?
A. A hay I. B. I hay O. C. A hay E. D. không thể rút ra được kết luận.
13. Phát biểu nào sau đây là quan hệ tách rời?
A. Hai khái niệm mà ngoại diên của chúng không có đối tượng chung.
B. Hai khái niệm có cùng ngoại diên.
C. Hai khái niệm mà ngoại diên của chúng có một số đối tượng chung.
D. Hai khái niệm mà nội hàm của chúng phủ định lẫn nhau và không khẳng định dấu hiệu nào khác, còn tổng ngoại diên của chúng bằng tổng ngoại diên của khái niệm giống chung.
14. Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các khái niệm sau:
A. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
B. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
C. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
D. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
15. Khái niệm “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên kém” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Giao nhau B. Đối lập C. Mâu thuẫn D. Bao hàm
16. Khái niệm “Động vật” và “Côn trùng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nhất B. Bao hàm C. Mâu thuẫn D. Rời nhau
Dạ là bây giờ em muốn dựa vào các chữ cái đầu tiên của các câu hỏi, rồi tách từng câu hỏi theo thứ tự bảng chữ cái xếp theo thứ tự từ A-Z
Ví dụ như một loạt câu hỏi chữ A đầu thì ra riêng, chữ B đầu thì ra riêng. Vì dữ liệu của file này là khá nhiều nên em không thể ngồi tách bằng tay ra được, bác nào có cách nào thì giúp em với ạ. Tiện thể có thể hướng dẫn em cách làm với ạ.