Sâm ngọc linh có phải là tam thất hoang? (2 người xem)

  • Thread starter Thread starter dldenhat
  • Ngày gửi Ngày gửi
Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

dldenhat

Thành viên bị đình chỉ hoạt động
Thành viên bị đình chỉ hoạt động
Tham gia
5/7/16
Bài viết
0
Được thích
0
Tam thất hoang, 1 loại tam thất được biết đến với về bề ngoài khá giống với sâm ngọc linh kontum, do đó, đã có rất nhiều người có câu hỏi “tam thất hoang có phải là sâm Ngọc Linh không?” Để trả lời cho thắc mắc này, chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về tam thất hoang cũng như sâm ngọc linh
sam-ngoc-linh-9.jpg

Trên thực tế, củ tam thất hoang thuộc một chi của sâm Ngọc Linh, bởi vậy nó sở hữu ngoại hình khá tương tự nhau. Điều này làm cho nhiều khách hàng dễ bị nhầm lẫn và mua phải tam thất hoang nhưng lại trả tiền giống với giá của sâm ngọc linh. Nếu không có kinh nghiệm và kiến thức thì khách hàng sẽ rất dễ bị lẫn lộn và bị lừa.
Đâu tiên chúng ta cùng tìm hiểu về hình dạng củ tam thất hoang và sâm ngọc linh.
Đối với tam thất hoang: Loại củ này sở hữu hình thức dài loằng ngoằng, có nhiều mắc, trên thân mọc ít nhất từ 2 - 13 mắc trên một năm và đồng thời nó không có củ gốc, nếu có thì rất nhỏ và rễ con xung quanh thường rất ít. Trong 5 loại tam thất hoang thì chỉ có 2 loại trong số đó là loại màu vàng và xám ghi là có thể sử dụng trực tiếp mà không ảnh hưởng đến sức khỏe. Còn với những củ tam thất còn lại là loại màu trắng, đỏ tía và xanh có thể khiến ngứa, phồng rộp hoặc mất mạng nếu dùng trực tiếp.
Với sâm Ngọc Linh: Củ sâm ngọc linh mang củ gốc to, rõ ràng đồng thời nhiều rễ. Ruột sâm Ngọc Linh có màu vàng hoặc màu tím nhạt ở phần ruột thân. Do mỗi năm chỉ xuất hiện 1 thân và rụng nên chỉ tạo thành 1 mắc sâm.
Nghiên cứu về mùi và vị của loại củ này thì ta sẽ thấy:
Tam thất hoang: Là 1 loại tam thất nên tam thất hoang có mùi đặc trưng của tam thất và chứa vị hơi đắng.
Sâm Ngọc Linh: Là sâm nên sâm ngọc linh có mùi thơm dịu và vị đắng thanh.
Khi đem hại loại này đến kiểm định, ta sẽ thấy:
Tam thất hoang có những thành phần gần giống với sâm ngọc linh như GR2, G-RB1, G-RG1, tuy nhiên tỷ lệ chỉ bằng 60% so với loại sâm này.
>>Xem thêm: http: // vuonsamngoclinh.net/sam-ngoc-linh/
Chú ý: Một vài loại Tam thất hoang có tác dụng đối với cơ thể vì công dụng khá giống tam thất bắc như bồi bổ sức khỏe, chống viêm nhiễm, chấn thương, chống tụ máu… Tuy nhiên một số loại lại làm hại cho cơ thể người sử dụng. Vì vậy, người sử dụng cần lưu ý để tránh gây hại tới sức khỏe.
Đó là một số điều mà bạn nên biết về loại tam thất hoang hay còn gọi là tam thất rừng này.
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom