"Khiêm nhường bằng 3 lần tự cao" là gì?

Liên hệ QC
Phải nhập tâm thiệt kỹ cái này nha anh em, để đi trả lời phỏng vấn với ông già zợ tương lai!
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Tôi thấy đâu đó ... ai đó nói khiêm tốn quá hóa ra giả tạo đấy

-0-0-0-===\.

mà Khiêm nhường ... nó có giống khiêm tốn hay không thì tôi lại không biết hahahaha​

 
Phải nhập tâm thiệt kỹ cái này nha anh em, để đi trả lời phỏng vấn với ông già zợ tương lai!
Người đàn ông nào mà cuối buổi "phỏng vấn" ("Tò mò", "tra hỏi"?) hỏi người đàn bà của mình: "Em thấy thế nào?", mà nhận được câu trả lời: "mượt lắm rồi. Cho e thêm một chút" thì còn gì tự hào và sung sướng hơn thế.
 
Người đàn ông nào mà cuối buổi "phỏng vấn" ("Tò mò", "tra hỏi"?) hỏi người đàn bà của mình: "Em thấy thế nào?", mà nhận được câu trả lời: "mượt lắm rồi. Cho e thêm một chút" thì còn gì tự hào và sung sướng hơn thế.
Cuối buổi phỏng vấn, tôi không hỏi lại "người đàn bà của mình". Tôi đặt trọng tâm vào "người đàn bà của kẻ phỏng vấn" hơn, gởi cô ấy trao cho bà ấy một lọ nước hoa nhỏ (nhỏ thôi, lớn thì là không biết khiêm tốn. Nhưng phải hàng xịn, hàng không xịn thì là quá khiêm tốn). :p

Đương nhiên, với kẻ phỏng vấn thì không thể khiêm tốn. Không đưa ra thì thôi, chứ đưa ra thì ít nhất phải một chai Hennessy. Mà Hennessy VSOP là quá khiêm tốn. Ít nhất phải XO, XXO.
 
Theo tôi thì nếu sử dụng đúng chỗ, đúng cách, đúng phạm trù của nó, tính kiêu hãnh có lợi nhiều hơn hại.
Theo con, kiêu hãnh khác với tự kiêu.
mà Khiêm nhường ... nó có giống khiêm tốn hay không
Hình như nó đồng nghĩa, mà hình như nó có khác khác gì không em cũng không biết nữa. Chữ nhường hình như là chữ thuần Việt còn chữ tốn là Hán Việt thì phải.
 
Theo con, kiêu hãnh khác với tự kiêu.
...
Kiêu hãnh thường do mình tự gán cho mình.
Tự kiêu thường do người ta gán cho mình.
Khác hay giống chỉ do mình có tự biết và yêu mình hay không, và người khác có biết và yêu mình hay không.

Khổng Tử hỏi: kẻ trí là thế nào? kẻ nhân là thế nào?
Tử Lộ trả lời: kẻ trí là biết người, kẻ nhân là yêu người.
Tử Cống trả lời: kẻ trí là làm cho người ta biết mình, kẻ nhân là làm cho người ta yêu mình
Nhan Hồi trả lời: kẻ trí là tự biết mình, kẻ nhân là tự yêu mình.
 
Theo con, kiêu hãnh khác với tự kiêu.
Theo tôi "kiêu hãnh" là cái tốt. Đó là sự tự hào về những cái mà mình có, hoặc những giá trị hoặc phẩm chất mà mình có. Nhiều khi là những cái rất bình thường với một người khác, vd. người khoẻ mạnh và có điều kiện, lại là niềm tự hào của một ai đó có khiếm khuyết và gian khó khi họ vượt qua mọi trở ngại để đạt được. Đừng nhầm với kiêu căng.
 
Kiêu có kiêu hùng và kiêu kỳ.
Bà con lợi dụng cái nghĩa đôi này để tuỳ nghi khen chê đối tượng, bằng cách ghép nó với từ thứ hai. Nếu từ thứ hai thuộc phe xấu thì nó là kiêu kỳ, thuộc phe tốt thì nó là kiêu hùng.

Rất tiếc là "hãnh" cũng không rõ lắm.
Từ "hãnh" nếu là từ đi đôi với "hãnh diện" thì nó có nghĩa tốt. Tiếng Hán Việt, từ hãnh viết theo bộ nữ có nghĩa là cứng cỏi, ngang ngạnh (tốt?). Nhưng nếu viết theo bộ tâm thì nó cũng có nghĩa là ương bướng, cố chấp (xấu?). Viết theo bộ thuỷ thì nghĩa là dẫn dắt (không iên quan đến kiêu)
 
Hay "một lần khiêm tốn bằng bốn lần tự kiêu" chắc cũng cùng ý nghĩa.
Ý nghĩa của câu nói này là gì?

Theo chúng ta biết, khiêm nhường hay khiêm tốn là một đức tính tốt. Ngược lại, tự cao tự đại là một đức tính không tốt, không được khuyến khích. Vậy tại sao "một lần khiêm tốn lại bằng bốn lần tự kiêu"? Cá nhân mình sống hơn nửa đời người rồi mà vẫn mơ hồ, lúc hiểu lúc không thành ngữ dân gian này. Hay là do mình ít va vấp với cuộc sống, với xã hội?!

Mọi người có thể giải thích giúp mình không? Để mình biết lúc nào thì mình khiêm nhường, lúc nào thì mình... không nên khiêm nhường.

Xin cảm ơn. :victory:
Sao lại một lần khiêm tốn lại bằng bốn lần tự kiêu nhỉ? Theo mình suy nghĩ thì khiêm nhường là đức tính tốt mà, núi cao còn có núi cao khác, đừng tự kiêu tự đại quá?
 
(/ấn đề là dân ta cho ra những thành ngữ có khi ngược hẵn nhau; Chỉ có điều là xài nó vô trường hợp nào cho thích hợp mà thôi.

Ví dụ có thể dẫn ra như sau:

Ngòi bút sắc hơn bảo kiếm.
Hành động có giá trị hơn lời nói.

Những gì cho không là những thứ đáng quý nhất trên cuộc đời.
Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho.

Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
Nam châm trái cực mới hút nhau.

Những điều tốt đẹp sẽ đến với những ai biết chờ đợi.
Thời gian không chờ đợi bất kì ai.
Chậm mà chắc.

Học thầy không tày học bạn
/(hông thầy đố mày làm nên
. . . . .
 
(/ấn đề là dân ta cho ra những thành ngữ có khi ngược hẵn nhau; Chỉ có điều là xài nó vô trường hợp nào cho thích hợp mà thôi.
...Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
Nam châm trái cực mới hút nhau.
...
"Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã."
Theo kiến thức của tôi thì câu này không phải ngạn ngữ Việt.

Vả lại, nên phân biệt "thành ngữ", "tục ngữ", và "ngạn ngữ"
 
Đây chắc là ca dao thể thơ lục bát bác Vet nhỉ.

Lồ n này lồ n chẳng sợ ai
Sợ thằng say rượu ** dai đau lồ n

Ba cô đi cấy thong dong
Một cô đi giữa lồ n cong mũi cày

Ba con đi chợ long nhong
Một con đi giữa bị ong đốt lồ n
Một con đi chợ mua cồn
Một con ở lại xoa lồ n con kia
Đề tài ở đây là khiêm nhường và tự cao mờ bác.

Ca dao khiêm (nhường):
Hãi người em phát hãi khiêm
Đe sông thách núi giỏi tìm đến đây

Ca dao (tự) cao:
Cao nào sánh được cao tu
Quần hùng kẻ mặt đại phu ổn lòng
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Hình sau là nội dung của 1 thành viên hỏi bài Úp cái hình màu đỏ

còn mấy bài sau là trả lời của mấy thành viên khác .... ko biết có khiêm nhường hay gì đó thì tôi ko biết
Tiện nói chuyện với mấy người bạn Úp lên đây tấm hình thôi ... còn tôi thì ko có bàn nhiều về nó ... Tự hiểu
Tay.PNG
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Web KT
Back
Top Bottom