Hạch toán chi phí ở Công Ty Xây Dựng theo QĐ 48 (1 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

namlun1506

Thành viên mới
Tham gia
6/7/12
Bài viết
2
Được thích
0
hi!
e vừa mới đi làm cho công ty xây dựng. công ty bọn em không có kho nên thường xuất thẳng cho công trình luôn. Nhưng chị kê toán trước đây hạch toán vô 152 hết( do mua hóa đơn đầu vào nhiều quá). công ty lại sắp thanh tra nên giơ bọn em không biết làm thế nào. mong anh chị giúp đỡ.
- số dư tồn kho tài khoản 152 lớn, giờ bọn em muốn bỏ tài khoản 152 chuyển hết vô TK 154 nhưng lại kh biết phân bổ thế nào cho các công trình(số dư TK chung cho tất cả các công trình).
- trong kì chị kế toán đinh khoản: xuất kho công trình : Nợ 154/Co152. giờ bọn em muốn loại TK 152 thì phải làm sao? bọn em tính làm lại tất cả các năm 2010,2011 luôn.

Em mong các anh chỉ hướng dẫn giúp em hướng đi với.
 
hi!
e vừa mới đi làm cho công ty xây dựng. công ty bọn em không có kho nên thường xuất thẳng cho công trình luôn. Nhưng chị kê toán trước đây hạch toán vô 152 hết( do mua hóa đơn đầu vào nhiều quá). công ty lại sắp thanh tra nên giơ bọn em không biết làm thế nào. mong anh chị giúp đỡ.
- số dư tồn kho tài khoản 152 lớn, giờ bọn em muốn bỏ tài khoản 152 chuyển hết vô TK 154 nhưng lại kh biết phân bổ thế nào cho các công trình(số dư TK chung cho tất cả các công trình).
- trong kì chị kế toán đinh khoản: xuất kho công trình : Nợ 154/Co152. giờ bọn em muốn loại TK 152 thì phải làm sao? bọn em tính làm lại tất cả các năm 2010,2011 luôn.

Em mong các anh chỉ hướng dẫn giúp em hướng đi với.

Trả lời nhanh cho bạn, vì chưa thấy ai có ý kiến

Mỗi công trường, mỗi dự án đều có định mức sử dụng vật tư của nó cả. Chú ý:

1.- Định kỳ phải có kiểm kê để xác định số lượng vật tư đã sử dụng để ghi chép lại thực tế vật tư đã sử dụng (Hạch toán theo PP kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên khác nhau là chỗ này). Tại mỗi công trường nên tổ chức sổ nhật ký công trường. Đặc thù ngành xây dựng nên dùng PP kiểm kê định kỳ.

Thế nào là PP kiểm kê định kỳ, mua tài liệu đọc thêm em nhé.


Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ


Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất.

Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ - Trị giá vật tư tồn cuối kỳ


Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản "Mua hàng".

Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.

1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 611 "Mua hàng":


Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611:


- Bên Nợ: Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ

- Bên Có: Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ +Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ​


Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: -
TK 6111 "Mua nguyên vật liệu" -TK 6112 "Mua hàng hoá"

Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", 151 "Hàng mua đi đường"


-Bên Nợ: Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ + Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường cuối kỳ

-Bên Có: Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ

2. Phương pháp hạch toán

-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ: Nợ TK 611 Có TK 152 Có TK 151

-Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng: Nợ TK 611 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331... Có TK 411, 128, 222 Có TK 711

+ Nếu được chiết khấu thương mại, giảm giá: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 133 Có TK 611

+ Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515

- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển: Nợ TK 151, 152 Có TK 611

+ Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642... Nợ TK 128, 222 Có TK 611

2.- Quan trọng trong khâu vận chuyển vật tư/hàng hóa giao nhận trực tiếp đến các công trường, dự án; chứng từ cần đảm bảo trong quá trình vận chuyển không khéo sẽ bị các cơ quan chức năng dịnh.

Đọc thêm: TT60/2011/TTLT-BTC-BCT-BCA chế độ h/đơn,c/từ đ/với h/hoá NK lưu thông trên thị trường các văn bản liên quan
để củng cố lại chứng từ ban đầu.
 
Trả lời nhanh cho bạn, vì chưa thấy ai có ý kiến

Mỗi công trường, mỗi dự án đều có định mức sử dụng vật tư của nó cả. Chú ý:

1.- Định kỳ phải có kiểm kê để xác định số lượng vật tư đã sử dụng để ghi chép lại thực tế vật tư đã sử dụng (Hạch toán theo PP kiểm kê định kỳ và kê khai thường xuyên khác nhau là chỗ này). Tại mỗi công trường nên tổ chức sổ nhật ký công trường. Đặc thù ngành xây dựng nên dùng PP kiểm kê định kỳ.

Thế nào là PP kiểm kê định kỳ, mua tài liệu đọc thêm em nhé.


Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ


Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hàng hoá đã xuất.

Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ - Trị giá vật tư tồn cuối kỳ


Theo phương pháp này, mọi biến động về vật tư không được theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tư mua vào được phản ánh trên tài khoản "Mua hàng".

Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.

1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 611 "Mua hàng":


Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611:

- Bên Nợ: Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ

- Bên Có: Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ +Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ​


Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2: -
TK 6111 "Mua nguyên vật liệu" -TK 6112 "Mua hàng hoá"

Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu", 151 "Hàng mua đi đường"

-Bên Nợ: Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ + Giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường cuối kỳ

-Bên Có: Kết chuyển giá trị vật tư tồn, vật tư đi đường đầu kỳ

2. Phương pháp hạch toán

-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ: Nợ TK 611 Có TK 152 Có TK 151

-Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng: Nợ TK 611 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331... Có TK 411, 128, 222 Có TK 711

+ Nếu được chiết khấu thương mại, giảm giá: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 133 Có TK 611

+ Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515

- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển: Nợ TK 151, 152 Có TK 611

+ Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642... Nợ TK 128, 222 Có TK 611

2.- Quan trọng trong khâu vận chuyển vật tư/hàng hóa giao nhận trực tiếp đến các công trường, dự án; chứng từ cần đảm bảo trong quá trình vận chuyển không khéo sẽ bị các cơ quan chức năng dịnh.

Đọc thêm: TT60/2011/TTLT-BTC-BCT-BCA chế độ h/đơn,c/từ đ/với h/hoá NK lưu thông trên thị trường các văn bản liên quan
để củng cố lại chứng từ ban đầu.
em cam on thay nhieu nhieu nha!
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom