Chuyên mục: Hỏi đáp chính sách lao động tiền lương

Liên hệ QC
To: domfootwear

Tiểu thư Hoa Quỳnh rất buồn khi đọc được dòng chữ này. Không rõ từ lúc nào anh yêu lại đổi giới tính của Tiểu thư Hoa Quỳnh vậy. Hụ hụ hụ. Thầy Mỹ ơi cứu Tiểu thư Hoa Quỳnh yêu dấu của Thầy với

Xin lỗi Tiểu Thư Hoa Quỳnh yêu "quấu" anh đã chỉnh lại rồi, đừng khóc nữa nhé.

Nhưng mà mình hỏi câu trên trừ lương như thế có phạm luật không?
 
Xin lỗi Tiểu Thư Hoa Quỳnh yêu "quấu" anh đã chỉnh lại rồi, đừng khóc nữa nhé.

Nhưng mà mình hỏi câu trên trừ lương như thế có phạm luật không?

Chào huynh,
Các vấn đề (giải pháp) của Công Ty sư huynh nêu. Nàng Tiểu Thư Hoa Quỳnh đã trình bày rất rõ. Một giải pháp (ứng dụng pháp luật) của huynh đưa ra chỉ có lợi cho phía doanh nghiệp, hoàn toàn sai luật. - Không chuẩn cần phải chỉnh

By sư huynh domfootwear
Có nghĩa là phép năm 1 năm NV, Công Ty bị cúp điện thông báo cho nghỉ và ghi nhận những ngày nghỉ đó trừ vào phép năm, những NV nào chưa nghỉ hết phép thì tiếp tục trừ, những NV nào đã nghỉ đủ phép năm thì những ngày cúp đện đó sẽ được lưu giữ lại cẩn thận, sang năm trừ vào phép năm năm sau, như vậy có đúng không ?
Em xin cám ơn trước.

Anh có đặt trường hợp ngược lại nếu lịch cúp điện kéo dài thời hạn trong năm hoạt động SXKD của anh thì liệu rằng số ngày nghỉ quá lố ấy sẽ bù trừ cho bao nhiêu niên độ mới đủ đây. Và đến 1 lúc nào đó người lao động thôi việc thì giải quyết cấn trừ phép năm như thế nào thưa anh, không nhẻ trừ lương của họ à!!!!

Theo quy định của pháp luật lao động thì thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động vẫn được coi là thời gian làm việc của người lao động (Điều 9 Nghị định 195/CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động (BLLĐ) về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi).
Và Nghị định 109/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Tham khảo thêm:

Điều 62 - Bộ luật lao động
Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:
1- Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, thì người lao động được trả đủ tiền lương;
2- Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương; những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu;
3- Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng, thì tiền lương do hai bên thoả thuận, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu.


Qua các văn bản hướng dẫn này, cho thấy việc ứng dụng pháp luật của doanh nghiệp sư huynh hoàn toàn trái pháp luật. Cắt cớ gì trừ đi những ngày phép của người lao động. Xem lại Bộ luật lao động CHƯƠNG VII - THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI (điều 73---> điều 79). Đây là những quyền lợi của người lao động cần phải nắm rõ để đấu tranh nếu sư huynh đứng về phía lao động hoặc nằm trong Ban tổ chức công đoàn cơ sở của doanh nghiệp.

Gặp muội là muội uốn gân các trường hợp này ngay thôi. Chỉ có sư huynh ngại mất việc cứ mắt nhắm mắt mở, nghe lời đường mật, ngọt ngất ngây, bùi tai của người sử dụng lao động rồi cấm cổ chạy theo để buộc ép người lao động theo hướng giải quyết có lợi cho doanh nghiệp. Xin đừng vì thế, hãy nghiên cứu kỹ bộ luật lao động cùng các văn bản liên quan đã trích dẫn để giúp người sử dụng lao động có hướng đi đúng quỹ đạo nhe sư huynh

Vài lời trao đổi thân thương

Muội muội Trần Thị Thanh Mai
 
Gặp muội là muội uốn gân các trường hợp này ngay thôi. Chỉ có sư huynh ngại mất việc cứ mắt nhắm mắt mở, nghe lời đường mật, ngọt ngất ngây, bùi tai của người sử dụng lao động rồi cấm cổ chạy theo để buộc ép người lao động theo hướng giải quyết có lợi cho doanh nghiệp. Xin đừng vì thế, hãy nghiên cứu kỹ bộ luật lao động cùng các văn bản liên quan đã trích dẫn để giúp người sử dụng lao động có hướng đi đúng quỹ đạo nhe sư huynh

Vài lời trao đổi thân thương

Muội muội Trần Thị Thanh Mai

Không phải thế đâu muội à, vì huynh không nắm chắc nên chưa dám lên tiếng chứ không sợ mất việc, thường thì có việc làm thì ăn cơm với cá còn không có việc làm thì ở nhà ăn "phở". Huynh rất bất bình vụ này, giờ thì có thể chắc chắn để phản đối.

Cám ơn muội và Tiểu Thư Hoa Huỳnh đã tận tình hướng dẫn.
 
Không phải thế đâu muội à, vì huynh không nắm chắc nên chưa dám lên tiếng chứ không sợ mất việc, thường thì có việc làm thì ăn cơm với cá còn không có việc làm thì ở nhà ăn "phở". Huynh rất bất bình vụ này, giờ thì có thể chắc chắn để phản đối.

Cám ơn muội và Tiểu Thư Hoa Huỳnh đã tận tình hướng dẫn.

Bạn không nên nghe lời đường mật của muội muội Thanh Mai mà bao nhiêu ước mơ vươn lên chính mình trong chốc lát đều tan biến. Bạn cứ gìn giữ cái nối cơm chính của gia đình. Chủ DN nói sao cứ theo vậy đi. Ăn cây nào rào cây ấy thôi. Nhỡ cây có sâu cần phai vun bón lại thôi.

To: Trần Thị Thanh Mai,

Muội có nghe chăng: Tranh đấu là trâu đánh không? Liệu bạn domfootwear có sức như trâu để đấu không? Hay bị chúng dập lại một cái rồi mất cái nồi cơm của gia đình.
 
Bạn không nên nghe lời đường mật của muội muội Thanh Mai mà bao nhiêu ước mơ vươn lên chính mình trong chốc lát đều tan biến. Bạn cứ gìn giữ cái nối cơm chính của gia đình. Chủ DN nói sao cứ theo vậy đi. Ăn cây nào rào cây ấy thôi. Nhỡ cây có sâu cần phai vun bón lại thôi.
Vậy bạn cho mình hỏi nha, đúng là "Ăn cơm chúa phải múa tối ngày" nhưng quyền lợi của người lao động khi tham gia làm việc cho DN bạn bỏ đi đâu? Pháp luật bảo hộ cho họ, chúng ta cũng là người làm công, Cũng cần phải giữ cái quyền lợi của mình cho vững chứ. Nếu bạn nghe theo cấp trên làm sai quy định, rủi đâu có 1 ai đó bất mãn, kiện cáo các vấn đề sai của bạn và cấp trên để giành lại quyền lợi cho họ thì khi đó gặp rắc rối ai là ng chịu trách nhiệm? bạn là ng thừa hành biết sai không can ngăn, giải thích cho cấp trên còn phạm sai theo thì bạn là ng nặng nhất. Lúc đó "Chúa" lại nói mày "múa" không đẹp, không đúng thì cho mày "đi". Thừa hành theo lệnh sếp nhưng phải biết luận lý cho cấp trên vừa ý và cũng mát lòng cấp dưới cũng như không phạm luật.
 
Mấy anh chị cho em hỏi,

Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản có tính thuế hay không?

Công ty em đang có trường hợp này mà không biết giải quyết như thế nào.

Cám ơn các anh chị.
 
Bạn không nên nghe lời đường mật của muội muội Thanh Mai mà bao nhiêu ước mơ vươn lên chính mình trong chốc lát đều tan biến. Bạn cứ gìn giữ cái nối cơm chính của gia đình. Chủ DN nói sao cứ theo vậy đi. Ăn cây nào rào cây ấy thôi. Nhỡ cây có sâu cần phai vun bón lại thôi.

To: Trần Thị Thanh Mai,

Muội có nghe chăng: Tranh đấu là trâu đánh không? Liệu bạn domfootwear có sức như trâu để đấu không? Hay bị chúng dập lại một cái rồi mất cái nồi cơm của gia đình.
Cám ơn bạn đã quan tâm, tuy mình không có sức giống như trâu như bạn nghĩ thế nhưng mình không thể ngồi yên mà nhìn thấy cảnh chèn ép người lao động, nồi cơm của mình có thể bị mất đi, nhưng mình có thể tìm chén cơm khác, nhờ trời thương tình sếp nghe theo lời mình, nồi cơm mình không bị mất đi....
 
Chào mọi người, cho em hỏi 1 vài vấn đề sau nhé:
Chủ tịch HĐQT và các cổ đông (giữ chức danh Tổng Giám đốc, Phó Tổng....) đang nhận lương của công ty, thì có cần cho vào:
- Danh sách khai trình sử dụng lao động;
- Hệ thống thang bảng lương
Bên em là doanh nghiệp mới thành lập, nên các thủ tục này vẫn còn nhiều vướng mắc, nhờ mọi người giải thích hộ em nhé.
 
em chào các anh các chị,

hiện em đang có 1 vấn đề về cách tính lương hưu theo hệ số trượt giá, mong anh chị giải đáp giúp em. em lấy 1 ví dụ cụ tỉ cho nó rõ ràng như sau:

Ông A kỹ sư cơ khí có 15 năm làm việc trong doanh nghiệp nhà nước, từ năm 1985 đến 2000 đóng BHXH theo thang lương nhà nước. Năn năm cuối 1995-2000 bậc lương 2,5 là 24 tháng ,bậc lương 2,74 là 36 tháng, từ năm 2000 đến 2015 làm việc ngoài quốc doanh , tiền công tiền lương đóng BHXH trung bình/ tháng sau khi điều chỉnh chỉ số giá tiêu dùng = 5.000.000 đ/tháng.
+ Ông B kỹ sư cơ khí cùng làm việc với ông A trong doạnh nghiệp nhà nước và cùng đóng BHXH như ông A đến 2000, ông B tiếp tục làm việc trong doanh nghiệp NN mức đóng theo hệ số lương mới , 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu, hệ số lương = 4,51 ( hệ số lương cao nhất theo thang lương kỹ sư NĐ205/2004 NĐ-CP)
Đến 2015 ông A và B cùng về hưu với 60 tuổi và 30 năm đóng BHXH. Giả sử lương tối thiểu tại thời điểm tính lương hưu là 1.050.000 đ

vậy lương hưu của 2 người A và B khi về hưu là bao nhiêu ah (bao gồm cả trượt giá)? Em chỉ tìm thấy thông tư 01/2013/TT-BLDTBXH hướng dẫn cách tính trượt giá cho người lao động đóng BHXH do chủ lao động quy định, còn người lao động do nhà nước quy định thì không tìm thấy cách tính như thế nào

cám ơn cả nhà rất nhiều
 
Anh chị ơi, em đang học kinh tế và mới tiếp xúc phần tính lương, GV giao cho em bài tập này mà em vẫn chưa rõ cách tính. Anh chị giúp em với. Em cảm ơn nhiều nhiều lắm ạ.
Bài tập như sau ạ: "Anh Sơn là công nhân bậc 3.18 được giao làm công việc có bậc 2.71 với định mức 24 phút/SP. Trong tháng anh Sơn có làm thêm 6 ngày (4 ngày làm đêm và 2 ngày chủ nhật đã được nghỉ bù 1 ngày)
Trong tháng anh có 1 ngày nghỉ phép năm, 1 ngày nghỉ do mất điện, 1 ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương.
Tính lương của anh Sơn biết:
- Trong tháng anh Sơn hoàn thành được 480 SP
- Mức lương cơ bản 1.500.000đ
- Ngừng việc thoả thuận được hưởng 80% lương cơ bản
- Phụ cấp độc hai là 0,1. tháng làm 25 ngày và 8h/ngày.
- Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 20%/năm"
Mong tin của anh chị nhiều nhiều. ^^
 
các thành viên của Hội đồng quản trị, hội đồng thành viên thì không phải ký kết HĐLĐ.
Còn lại thì ký với thời hạn theo bộ luật quy định, 2 lần ký hđlđ có thời hạn, lần 3 là phải ký hđlđ không xác định thời hạn.
 
Web KT
Back
Top Bottom