2. Nếu lấy số học sinh nữ đạt loại giỏi mà chia cho tổng số học sinh của cả lớp thì theo mình là không hợp lý. Vì Tổng số học sinh của cả lớp chiếm 100%, nếu tính % của học sinh giỏi là nữ thì phải lấy số nữ đạt loại giỏi chia cho tổng số nữ là 100%
Rõ dàng có sự khác biệt đúng không bạn.
Do mình không phải trong ngành, bạn đừng trách.
Câu này:
Ý mình là vầy:Cái này thì tùy quan điểm của từng người.
Nếu muốn tính % nữ trên tổng số học sinh cả lớp thì làm công thức này...
Nếu muốn tính % nữ trên tổng số học sinh nữ thì làm công thức kia .....
Quan điểm của từng người là ở chỗ này! Sự khác biệt thì là điều hiển nhiên.
1. Nếu bạn lấy cột C để đếm số nữ, vậy trong trường hợp 1 em học sinh là nữ mà bỏ học nhưng giáo viên đó vẫn phải ghi tên em học sinh đó vào danh sách học sinh (Vì lý do nhập điểm điều này thường xảy ra ở chỗ mình công tác) thì coi như kết quả thống kê là sai. Vì vậy mình phải lấy thêm cột Z để tính học sinh nữ từ ngay kết quả thi (cột TBm) như vậy dù giáo viên có ghi tên em học sinh đã bỏ học đó vào danh sách thì cũng không ảnh hưởng gì tới kết quả thống kê.
Vì mình không phải trong ngành nên cũng không hiểu, bạn bỏ qua cho.
Nhưng mình thắc mắc tí.
- Nếu có học sinh nữ thi được học kỳ I xong, bỏ học thì bạn có đưa vào list không?
- Nếu có học sinh nữ làm kiểm tra được vài bài rồi bỏ học , thì bạn có đưa vào list không?
- Tại sao học sinh bỏ học bạn không đưa ra một list khác. Còn học sinh nào còn hiện diện thì đưa vào một danh sách khác?
- Tại sao phần xếp loại không đưa vào loại là "Bỏ học"??
- Tại sao khi đánh giá học sinh, không đánh giá chỉ tiêu số lượng học sinh bỏ học của một lớp, một trường vào báo cáo??
Tất cả những điều trên chỉ để trao đổi, góp ý, ngoài ra không có ý gì khác. Thanks.
-