Các bạn ơi, cho hỏi ngày giữa năm là ngày nào?

Liên hệ QC
Thôi thì đồng ý ngày Mồng 5 tháng 5 âm lịch để rồi nhậu tiếp.
 
Nếu chấp nhận năm có 365 ngày thì ngày giữa năm là ngày thứ 364/2 + 1 = 183, tức là ngày 2/7
 
(/ấn đề nữa mới nẩy sinh: Ngày giữa năm có chứa giờ giữa năm hay không?

2uan điểm toán học mà nói là phải chứa, các bạn có dồng ý không?
Nguyên tắc là không nên nói chuyện với thằng say.

Cần nói rõ "cái đó" dùng để làm gì. Và trên cơ sở đó định nghĩa khái niệm "ngày giữa năm", "giờ giữa năm". Không có khái niệm thì đôi co đến mùng thớt à.

Nếu đã nói đến Toán thì phải biết rằng bao giờ người ta cũng định nghĩa khái niệm, cũng có giả thiết khi phát biểu 1 định lý. Làm quái gì có định lý đúng cho mọi trường hợp. Thường là không có. Vì thế luôn có vd.: "Nếu hàm f(x) liên tục và có đạo hàm trong khoảng [a; b] thì ..."
 
(2)Nguyên tắc là không nên nói chuyện với thằng say.
(1) Cần nói rõ "cái đó" dùng để làm gì. Và trên cơ sở đó định nghĩa khái niệm "ngày giữa năm", "giờ giữa năm". Không có khái niệm thì đôi co đến mùng thớt à.

(1) Đó là 1 mốc thời gian quan trọng mà, Ví dụ để khẳng định hoàn thành hay chưa kế hoạch năm đã vạch ra, & định ra kết hoạch cho thời gian còn lại phải như thế nào?
Có cần bổ sung gì thêm vô kế hoạch trước đây hay không
Cỡ hơn 20 năm trước đây ở CQ hay doanh nghiệp NNc còn là chuyện bình xét thi đua & kèm với đó là tiền thưởng theo phân loại,. . . nhiêu khê nhiều thứ lắm!

Theo iêu cầu của bạn mình thử định nghĩa các khái niệm này như sau:
Ngày đầu năn là ngày bắt đầu của 1 năm qui ước;
Ngày cuối năm là trước ngày đầu năm đúng 1 ngày
Ngày giữa năm là ngày giữa của ngày đầu & ngày cuối của 1 năm (qui ước)
Nước ta trong các văn bản pháp qui đều ghi ngày dương lịch;
Trong nônghiệp khi cần, người ta vẫn dùng ngày âm lịch, nhất là cho mùa vụ (gieo trồng, cưới xin, cất nhà, phá dỡ nhà, khai trương cũng có,. . . )

(2) Ông bà mình nói rượu vào lời ra mà; & thường là những lời không chủ tâm gian dối.
Mấy anh trinh sát CA hay tìm cách chuốt say để moi thông tin mà!
. . . .

Chúc các bác vui vẻ hết mức trong ngày cuối tuần!

Thôi thì đồng ý ngày Mồng 5 tháng 5 âm lịch để rồi nhậu tiếp.
Nếu nhuận 2 tháng 5 chắc nhậu thâu tháng, phải không?
 
Lần chỉnh sửa cuối:
...................................
Cỡ hơn 20 năm trước đây ở CQ hay doanh nghiệp NNc còn là chuyện bình xét thi đua & kèm với đó là tiền thưởng theo phân loại,. . . nhiêu khê nhiều thứ lắm!
..................................
Chúc các bác vui vẻ hết mức trong ngày cuối tuần!
.................................
Cái chuyện bình xét thì từ xưa đến nay thì nó vẫn tồn tại (không có gì thay đổi).
Trước chiến tranh thì việc bình xét khách quan và trung thực, thời đại đổi mới thì nhìn mặt mà bắt hình dong (dù cho bỏ phiếu kín), chưa kiểm phiếu thì cũng có thể biết được kết quả.
 
(1) Đó là 1 mốc thời gian quan trọng mà, Ví dụ để khẳng định hoàn thành hay chưa kế hoạch năm đã vạch ra, & định ra kết hoạch cho thời gian còn lại phải như thế nào?
Có cần bổ sung gì thêm vô kế hoạch trước đây hay không
Cỡ hơn 20 năm trước đây ở CQ hay doanh nghiệp NNc còn là chuyện bình xét thi đua & kèm với đó là tiền thưởng theo phân loại,. . . nhiêu khê nhiều thứ lắm!
...
Bạn đã đánh giá đầu óc dân kinh tế tài chính quá thấp.
Trong ngân sách không cần cái "ngày giữa năm". Cách thức chia thời gian của họ đã quá đủ để tính toán, kế hoạch,... Và cái con số của họ là "khoảng" chứ không phải "điểm".
Kế toán chia thời gian ra tháng. Kế hoạch thường chia thời gian ra quý. Nửa năm là 6 tháng hoặc 2 quý. Cái ngày quan trọng là ngày kết toán nửa năm. Nửa năm trước có nhiều hay ít hơn nửa năm sau vài ngày hoàn toàn không quan trọng.
Vì vậy, trên thế giới, đối với thị trường tài chính thì ngày quan trọng là ngày chính phủ ra kế lược ngân sách, và ngày ngân hàng trung ương ra chính sách tài chính.

Những ngày nêu trên tùy thuộc vào luật định của từng quốc gia, và của thị trường chứng khoán.

Dân kinh tế tài chính rất thực tế, không có cãi cọ ba cái cách tính ngày vớ vẩn. Điển hình là cách xếp Nợ/Có (Cr/Dr - Credit/Debit) đâu có phải là con toán tuyệt mỹ hay tuyệt đỉnh gì. Nhưng nó xài được, và đã xài bao nhiêu thế kỷ rồi. Thắc mắc làm gì.

Cái chuyện bình xét thì từ xưa đến nay thì nó vẫn tồn tại (không có gì thay đổi).
Trước chiến tranh thì việc bình xét khách quan và trung thực, thời đại đổi mới thì nhìn mặt mà bắt hình dong (dù cho bỏ phiếu kín), chưa kiểm phiếu thì cũng có thể biết được kết quả.
Lại một mốc thời gian không rõ ràng. Chiến tranh nào?
Trước chiến tranh chống Pháp thì miền Nam là chính quyền Pháp.
Trước chiến tranh chống Mỹ thì miền Nam là chính quyền Trần Trọng Kim.
 
(/ì là tìm ngày (không phải tìm giờ) cho nên 365/2 ~ 366/2 (như là cách làm tròn, hi hi,. . . . )
 
@SA_DQ
Định nghĩa ngày chỉ có 1 đến 31, không có ngày 32, không có ngày 365

Không có Tháng giữa năm - Chỉ có khoảng tháng giữa tổng các tháng trong năm
Không có Ngày giữa năm - Chỉ có khoảng ngày giữa tổng các ngày trong năm
Không có Giờ giữa năm - Chỉ có khoảng giờ giữa tổng các giờ trong năm
...

Nếu có hỏi tháng giữa năm
Thì sẽ có hỏi ngày giữa năm
Thì sẽ có hỏi giờ giữa năm
Thì sẽ có hỏi phút giữa năm
Thì sẽ có hỏi giây giữa năm

Những định nghĩa này không tồn tại.

Những vấn đề tương tự:
Không có Hectomet giữa Kilomet - Chỉ có Hectomet giữa tổng các Hectomet trong Kilomet
Không có Decamet giữa Hectomet - Chỉ có Decamet giữa tổng các Decamet trong Hectomet
Không có Mét giữa Decamet - Chỉ có Mét giữa tổng các Mét trong Decamet
Không có Decimet giữa Mét - Chỉ có Decamet giữa tổng các Decamet trong Mét
.....


Nếu có định nghĩa ngày 183 giữa năm thì định nghĩa ngày 0 sẽ tồn tại.
Có ngày 0 thì sẽ có ngày -1

Kết: Vô lý, thời gian không bao giờ nhỏ hơn hoặc bằng không.
 
(1) Đó là 1 mốc thời gian quan trọng mà,
Tôi có bàn về chuyện quan trọng hay không quan trọng đâu?
Theo iêu cầu của bạn mình thử định nghĩa các khái niệm này như sau:
Ngày đầu năn là ngày bắt đầu của 1 năm qui ước;
Ngày cuối năm là trước ngày đầu năm đúng 1 ngày
Ngày giữa năm là ngày giữa của ngày đầu & ngày cuối của 1 năm (qui ước)
Định nghĩa khái niệm như thế chưa đầy đủ. Năm có 365 ngày (không nhuận) hoặc 366 ngày (nhuận). Với khái niệm như thế thì làm gì có "ngày giữa năm" cho năm nhuận?

Tôi hỏi ngu tí. Có 6 người xếp hàng. Ai là người cách đều người đầu và người cuối? Có mà tìm đến mùng thớt. Phải định nghĩa khái niệm đầy đủ hơn. Vd. (chỉ là một ví dụ thôi): "Ngày giữa của năm không nhuận là ngày cách đều ngày đầu và cuối của năm đó. Ngày giữa của năm nhuận là ngày cách đều 2 ngày đầu của năm đó và năm tiếp theo.". Với khái niệm "Ngày giữa của năm" như thế thì luôn tồn tại ngày giữa của năm bất kỳ.
(2) Ông bà mình nói rượu vào lời ra mà; & thường là những lời không chủ tâm gian dối.
Mấy anh trinh sát CA hay tìm cách chuốt say để moi thông tin mà!
Ý tôi khác. Việc nói chuyện với người say là vô bổ, vô nghĩa và mất thời gian. Thế thôi.
 
Vấn đề thực ra chỉ nằm ở chỗ tìm ngày giữa năm để làm gì?
Người Tàu rõ rệt là cần ngày này để làm cái gì đó, cho nên họ đã xác định ngày Trung Nguyên (bài #19). Tôi không biết văn hoá Thái, Ấn cho nên không thể nói là những dân tộc này họ có ngày giữa năm không.
Người Tây Âu, và Giáo Hội Công Giáo La Mã cho rằng ngày này chả có gì quan trọng (bài #27), và khi đặt ra lịch Gregory (lịch tiêu chuẩn hiện nay), họ không hề đề cập đến ngày này.
Lưu ý là họ có tiêu chuẩn tính ngày Tuần Thánh-Phục Sinh (Easter) và có xác định ngày Giáng Sinh. Tuy rằng Công Giáo La Mã (Roman Catholic) và Chính Thống Hy Lạp (Greek Orthodox) xác định ngày lễ Giáng Sinh khác nhau.
 
@SA_DQ
Định nghĩa ngày chỉ có 1 đến 31, không có ngày 32, không có ngày 365
Ý người ta là: cái gọi là "ngày giữa năm" là ngày nào (20 tháng 7, 30 tháng chín? :D) trong năm?
Không có Tháng giữa năm - Chỉ có khoảng tháng giữa tổng các tháng trong năm
Không có Ngày giữa năm - Chỉ có khoảng ngày giữa tổng các ngày trong năm
Không có Giờ giữa năm - Chỉ có khoảng giờ giữa tổng các giờ trong năm
Có hay không ngày giữa năm thì còn tùy định nghĩa khái niệm. Mọi cái đều có thể qui ước. Nếu tôi cần một cái gì đó cho riêng mình thì tôi cũng có thể "bịa" ra một khái niệm. Vd. tôi có các khách hàng, và tôi qui định phải trả phí vào ngày giữa mỗi tháng. Và tôi định nghĩa cho khách hàng biết là: "ngày giữa tháng" là ngày 14 cho các tháng có 28 và 29 ngày, hoặc ngày 15 cho các tháng có 30 và 31 ngày". Được không? Quá được. Tôi định nghĩa khái niệm cho việc của riêng mình mà.
 
... Tôi định nghĩa khái niệm cho việc của riêng mình mà.
Còn tuỳ theo bạn là ai nữa.
Nếu bạn chỉ giao dịch bình thường thì định nghĩa ấy chỉ có giá trị cho bạn và khách hàng của bạn.
Nhưng nếu bạn là thị trường chứng khoán có khả năng lung lay kinh tế và đời sống cỷa cả nước Mỹ như Wall Street thì có thể Thượng Viện Mỹ (Senate) sẽ bắt bạn chứng minh cái tốt/xấu của cách định nghĩa này. Và nếu bạn thành công (được chấp thuận) thì có 90% khả năng nó sẽ thành tiêu chuẩn.
 
Mình thấy anh bạn mình gởi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng từ ngày 05/03/20 thì nhân viên ghi thời hạn sổ là đến 05/09/20
 
Mình thấy anh bạn mình gởi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng từ ngày 05/03/20 thì nhân viên ghi thời hạn sổ là đến 05/09/20
Hơi lạc đề thì phải?
6 tháng kể từ ngày 05/03/2020 tức là đến hết ngày 04/09/2020 (tức là 23:59:59.99 ngày 04/09/2020)
Giờ đó không ai giao dịch nên sáng hôm sau 05/09/2020 đến làm thủ tục đáo hạn hoặc gia hạn
 
Còn tuỳ theo bạn là ai nữa.
Nếu bạn chỉ giao dịch bình thường thì định nghĩa ấy chỉ có giá trị cho bạn và khách hàng của bạn.
Nhưng nếu bạn là thị trường chứng khoán có khả năng lung lay kinh tế và đời sống cỷa cả nước Mỹ như Wall Street thì có thể Thượng Viện Mỹ (Senate) sẽ bắt bạn chứng minh cái tốt/xấu của cách định nghĩa này. Và nếu bạn thành công (được chấp thuận) thì có 90% khả năng nó sẽ thành tiêu chuẩn.
Bình thường thôi. Tôi và các khách hàng không có ảnh hưởng gì tới kinh tế của những người khác, kinh tế của vùng, của quốc gia nào. Tôi muốn nói tới trường hợp như thế thôi.
 
Bạn đã đánh giá đầu óc dân kinh tế tài chính quá thấp.
Trong ngân sách không cần cái "ngày giữa năm". Cách thức chia thời gian của họ đã quá đủ để tính toán, kế hoạch,... Và cái con số của họ là "khoảng" chứ không phải "điểm".
Kế toán chia thời gian ra tháng. Kế hoạch thường chia thời gian ra quý. Nửa năm là 6 tháng hoặc 2 quý. Cái ngày quan trọng là ngày kết toán nửa năm. Nửa năm trước có nhiều hay ít hơn nửa năm sau vài ngày hoàn toàn không quan trọng.
Vì vậy, trên thế giới, đối với thị trường tài chính thì ngày quan trọng là ngày chính phủ ra kế lược ngân sách, và ngày ngân hàng trung ương ra chính sách tài chính.

Những ngày nêu trên tùy thuộc vào luật định của từng quốc gia, và của thị trường chứng khoán.

Dân kinh tế tài chính rất thực tế, không có cãi cọ ba cái cách tính ngày vớ vẩn. Điển hình là cách xếp Nợ/Có (Cr/Dr - Credit/Debit) đâu có phải là con toán tuyệt mỹ hay tuyệt đỉnh gì. Nhưng nó xài được, và đã xài bao nhiêu thế kỷ rồi. Thắc mắc làm gì.


Lại một mốc thời gian không rõ ràng. Chiến tranh nào?
Trước chiến tranh chống Pháp thì miền Nam là chính quyền Pháp.
Trước chiến tranh chống Mỹ thì miền Nam là chính quyền Trần Trọng Kim.
Thành viên trên diễn đàn chắc chỉ còn sót lại những người thời chiến tranh chống Mỹ, còn thời chống pháp chắc cũng không còn hơi sức để tham gia diễn đàn.
 
Web KT
Back
Top Bottom