Po_Pikachu
Po_pikachu@ymail.com
- Tham gia
- 29/4/08
- Bài viết
- 2,209
- Được thích
- 3,572
- Nghề nghiệp
- #VALUE!
Coca Cola
Khi Coca Cola lần đầu tiên được đưa vào Trung Quốc, tên của nó được phiên âm thành "KeKouKeLa" có nghĩa là "Cắn đuôi con nòng nọc sáp" hoặc "Con ngựa cái nhồi sáp", tùy theo khẩu âm của từng địa phương. Các chuyên viên của Coca Cola sau đó đã phải tra cứu 40.000 từ đồng âm để tìm ra được tên mới "Kokoukole" (khả khẩu khả lạc), với nghĩa "khá vừa miệng, khá vui".
Colgate
Colgate giới thiệu một loại kem đánh răng mới tại Pháp với tên gọi "Cue", trùng tên với một tạp chí khiêu dâm khét tiếng tại đây.
Electrolux
Hãng đồ điện gia dụng nổi tiếng Thụy Điển Electrolux khi giới thiệu mặt hàng máy hút bụi tại Mỹ đã dùng câu "Nothing sucks like Electrolux"("Không gì hút mạnh bằng Electrolux") để quảng bá sản phẩm của mình. Câu này có thể hiểu theo 2 cách nhưng đa phần sẽ hiểu là "Không có gì xx bằng Electrolux".Ở Mỹ nếu cái gì đó "sucks" thì có nghĩa thực sự tồi tệ.
Ford
Ford dường như gặp vấn đề ở Brazil nơi họ bán các xe mang nhãn hiệu Pinto. Mãi sau hãng này mới phát hiện ra Pinto trong tiếng lóng của Brazil có nghĩa là "vật đàn ông bé nhỏ của đàn ông". Ford vội vã gỡ bỏ mọi nhãn hiệu của xe và thay bằng nhãn hiệu Corcel, có nghĩa là Con Ngựa.
General Motors
Khi General Motor đưa dòng xe Chevy Nova vào miền Nam Mỹ. Nó rõ ràng kô bít “No va” trong tiếng Tây Ban Nha lại có nghĩa là “không chạy được”.
1 vài VD khác
(Khẩu hiệu "Come Alive With the Pepsi's Generation" (Sảng khoái với Pepsi thế hệ mới) được chuyển nghĩa sang tiếng Hoa là "Pepsi đem tổ tiên bạn từ dưới mồ trở lại".
Chương trình bán hàng "Got milk!" (Dùng sữa nhé!) của hãng sữa Dairy Association cực kỳ thành công khiến họ quyết định mở rộng sang thị trường Mexico, nơi câu khẩu hiệu được hiểu thành: "Bạn đang tiết sữa đấy à?".
Nhập khẩu vào Trung Quốc, khẩu hiệu chiêu thị (slogan) của gà rán Kentucky là: "Mút ngón tay thật là tuyệt!", dịch sang tiếng Hoa thành một câu dựng tóc gáy: "Cắn đứt luôn ngón tay của bạn!".
- Khôi hài hơn, cũng vì lý do trên, một doanh nghiệp gà rán khác của Mỹ là Frank Purdue đã phải cho hạ tất cả các biển quảng cáo to tổ chảng của họ, vốn được dựng lên khắp đất nước Mexico. Trăm sự chỉ tại câu khẩu hiệu cạnh bức vẽ con gà rán. Từ nghĩa gốc: "Cần một người đàn ông bền bỉ để làm cho thịt gà mềm", câu khẩu hiệu trên được hiểu sang tiếng Mexico: "Phải có một người đàn ông chăm chỉ để làm cho con gà... cương cứng".
Trích: http://www.saga....saga
Trên hàng loạt các báo của Arap Saudi, có mẩu quảng cáocủa một hãng hành không nước ngoài. HÌnh ảnh mà hãng chọn là cô tiếp viên xinh đẹp đang mời rượu 1 quí ông. Quảng cáo ấn tượng. Sau đó các ông đều hủy bỏ chuyến bay, thậm chí có người còn tuyên bố "Sẽ không sử dụng dịch vụ của hãng hàng không này nữa".
Nguyên nhân: tập quán văn hóa nuớc họ không châp nhận hình ảnh này. Ở Arap, phụ nữ không mang mạng che mặt khi tiếp xúc với đàn ông là một điều cấm kỵ. Thêm ột lý do nữa: đàn ông ở các nước hồi giáo không bao giờ uống rượu.
Một cty điện tử ở Phương Tây không bán được tủ lạnh ở Nhật chỉ vì tiếg động phát ra quá ồn. Nhà sx không hiểu rằng đa số nhà ở Nhật đều nhỏ, tường làm bằng giấy không chịu được tiếng ồn.
Một nhà sx bóng đánh golf không tiếp cận được thị trường Nhật vì bao bì của họ có hình 4 quả bóng. Người Nhật không dùng loại bóng này vì cho rằng chữ "Four" trong tiếng ANh đọc giống từ "chết" trong tiếng Nhật.
Một nhà sản xuất của Mỹ in áo phông bán trên thị trường Tây Ban Nha để quảng cáo cho chuyến thăm của Giáo hoàng tới nước này. Thay vì định viết: "Tôi đã nhìn thấy Giáo hoàng", khi dịch sang tiếng Tây Ban Nha lại thành: "Tôi đã nhìn thấy củ khoai tây".
Tại Italy, trong một chiến dịch quảng cáo tên của sản phẩm nước khoáng Schweppes, run rủi thế nào lại dịch thành nước rửa toilet Schweppes.)
Coca-Cola Places Nazi Symbolism on Toys
Dài quá em chưa đọc hết tóm lại là nó như thế này:
Chiến dịch quảng cáo khuyến mãi của Coca Cola đã tạo nhiều công phẫn trên thế giới. Mẫu hình người máy Robowaru bằng nhựa tặng kèm theo mỗi chai Coke, dựa theo loạt truyện bằng tranh Robocon rất ăn khách, mang trên ngực hai chữ Vạn ngược - dấu hiệu của Đức Quốc Xã!
Nguồn: http://blog.timnhanh.com/msmonday/comment/nhung-sai-lam-khung-khiep-trong-quang-cao.35AE5320.html
Khi Coca Cola lần đầu tiên được đưa vào Trung Quốc, tên của nó được phiên âm thành "KeKouKeLa" có nghĩa là "Cắn đuôi con nòng nọc sáp" hoặc "Con ngựa cái nhồi sáp", tùy theo khẩu âm của từng địa phương. Các chuyên viên của Coca Cola sau đó đã phải tra cứu 40.000 từ đồng âm để tìm ra được tên mới "Kokoukole" (khả khẩu khả lạc), với nghĩa "khá vừa miệng, khá vui".
Colgate
Colgate giới thiệu một loại kem đánh răng mới tại Pháp với tên gọi "Cue", trùng tên với một tạp chí khiêu dâm khét tiếng tại đây.
Electrolux
Hãng đồ điện gia dụng nổi tiếng Thụy Điển Electrolux khi giới thiệu mặt hàng máy hút bụi tại Mỹ đã dùng câu "Nothing sucks like Electrolux"("Không gì hút mạnh bằng Electrolux") để quảng bá sản phẩm của mình. Câu này có thể hiểu theo 2 cách nhưng đa phần sẽ hiểu là "Không có gì xx bằng Electrolux".Ở Mỹ nếu cái gì đó "sucks" thì có nghĩa thực sự tồi tệ.
Ford
Ford dường như gặp vấn đề ở Brazil nơi họ bán các xe mang nhãn hiệu Pinto. Mãi sau hãng này mới phát hiện ra Pinto trong tiếng lóng của Brazil có nghĩa là "vật đàn ông bé nhỏ của đàn ông". Ford vội vã gỡ bỏ mọi nhãn hiệu của xe và thay bằng nhãn hiệu Corcel, có nghĩa là Con Ngựa.
General Motors
Khi General Motor đưa dòng xe Chevy Nova vào miền Nam Mỹ. Nó rõ ràng kô bít “No va” trong tiếng Tây Ban Nha lại có nghĩa là “không chạy được”.
1 vài VD khác
(Khẩu hiệu "Come Alive With the Pepsi's Generation" (Sảng khoái với Pepsi thế hệ mới) được chuyển nghĩa sang tiếng Hoa là "Pepsi đem tổ tiên bạn từ dưới mồ trở lại".
Chương trình bán hàng "Got milk!" (Dùng sữa nhé!) của hãng sữa Dairy Association cực kỳ thành công khiến họ quyết định mở rộng sang thị trường Mexico, nơi câu khẩu hiệu được hiểu thành: "Bạn đang tiết sữa đấy à?".
Nhập khẩu vào Trung Quốc, khẩu hiệu chiêu thị (slogan) của gà rán Kentucky là: "Mút ngón tay thật là tuyệt!", dịch sang tiếng Hoa thành một câu dựng tóc gáy: "Cắn đứt luôn ngón tay của bạn!".
- Khôi hài hơn, cũng vì lý do trên, một doanh nghiệp gà rán khác của Mỹ là Frank Purdue đã phải cho hạ tất cả các biển quảng cáo to tổ chảng của họ, vốn được dựng lên khắp đất nước Mexico. Trăm sự chỉ tại câu khẩu hiệu cạnh bức vẽ con gà rán. Từ nghĩa gốc: "Cần một người đàn ông bền bỉ để làm cho thịt gà mềm", câu khẩu hiệu trên được hiểu sang tiếng Mexico: "Phải có một người đàn ông chăm chỉ để làm cho con gà... cương cứng".
Trích: http://www.saga....saga
Trên hàng loạt các báo của Arap Saudi, có mẩu quảng cáocủa một hãng hành không nước ngoài. HÌnh ảnh mà hãng chọn là cô tiếp viên xinh đẹp đang mời rượu 1 quí ông. Quảng cáo ấn tượng. Sau đó các ông đều hủy bỏ chuyến bay, thậm chí có người còn tuyên bố "Sẽ không sử dụng dịch vụ của hãng hàng không này nữa".
Nguyên nhân: tập quán văn hóa nuớc họ không châp nhận hình ảnh này. Ở Arap, phụ nữ không mang mạng che mặt khi tiếp xúc với đàn ông là một điều cấm kỵ. Thêm ột lý do nữa: đàn ông ở các nước hồi giáo không bao giờ uống rượu.
Một cty điện tử ở Phương Tây không bán được tủ lạnh ở Nhật chỉ vì tiếg động phát ra quá ồn. Nhà sx không hiểu rằng đa số nhà ở Nhật đều nhỏ, tường làm bằng giấy không chịu được tiếng ồn.
Một nhà sx bóng đánh golf không tiếp cận được thị trường Nhật vì bao bì của họ có hình 4 quả bóng. Người Nhật không dùng loại bóng này vì cho rằng chữ "Four" trong tiếng ANh đọc giống từ "chết" trong tiếng Nhật.
Một nhà sản xuất của Mỹ in áo phông bán trên thị trường Tây Ban Nha để quảng cáo cho chuyến thăm của Giáo hoàng tới nước này. Thay vì định viết: "Tôi đã nhìn thấy Giáo hoàng", khi dịch sang tiếng Tây Ban Nha lại thành: "Tôi đã nhìn thấy củ khoai tây".
Tại Italy, trong một chiến dịch quảng cáo tên của sản phẩm nước khoáng Schweppes, run rủi thế nào lại dịch thành nước rửa toilet Schweppes.)
Coca-Cola Places Nazi Symbolism on Toys
Dài quá em chưa đọc hết tóm lại là nó như thế này:
Chiến dịch quảng cáo khuyến mãi của Coca Cola đã tạo nhiều công phẫn trên thế giới. Mẫu hình người máy Robowaru bằng nhựa tặng kèm theo mỗi chai Coke, dựa theo loạt truyện bằng tranh Robocon rất ăn khách, mang trên ngực hai chữ Vạn ngược - dấu hiệu của Đức Quốc Xã!
Nguồn: http://blog.timnhanh.com/msmonday/comment/nhung-sai-lam-khung-khiep-trong-quang-cao.35AE5320.html