- Tham gia
- 12/12/06
- Bài viết
- 3,661
- Được thích
- 18,158
Thông tư số 180/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012 của Bộ Tài chính Về việc hướng dẫn xử lý tài chính về chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp
Ảnh mang tính minh họa
Theo Thông tư này, kể từ năm tài chính 2012, các doanh nghiệp không được trích lập Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm như trước đây (1 - 3% trên tổng quỹ lương) quy định tại Khoản 2 Thông tư số 82/2003/TT-BTC.
Khi phát sinh các trường hợp buộc phải trả trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Bộ Luật Lao động và Điều 11 Nghị định 39/2003/NĐ-CP thì các khoản chi trợ cấp mất việc được hạch toán trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Riêng năm tài chính 2012, các khoản này phải ưu tiên trích từ Quỹ trợ cấp mất việc làm của năm 2011, phần còn lại nếu không đủ hoặc Quỹ không còn số dư thì vẫn được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng phải đúng vào thời điểm cuối năm (lập Báo cáo tài chính).
Lỗ phát sinh từ các khoản trợ cấp mất việc làm được kết chuyển và phân bổ vào các năm sau trong thời hạn 3 năm.
Điều 4. Phương pháp hạch toán kế toán khoản chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp
Phương pháp hạch toán kế toán khoản chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp thực hiện theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hướng dẫn tại Thông tư này, cụ thể như sau:
a. Khi chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động từ nguồn dư Quỹ tại thời điểm 31/12/2011 ghi:
b. Khoản chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động trong năm tài chính được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:
c. Trường hợp số tiền chi trả trợ cấp mất việc làm trong năm phát sinh lớn, hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp mà phát sinh lỗ, doanh nghiệp được hạch toán phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp năm sau, thời gian phân bổ tối đa là 3 năm, sau khi chi trả ghi:
Khi phân bổ ghi:
d. Nguồn dư Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp (nếu có) khi lập báo cáo tài chính năm 2012 hạch toán tăng thu nhập khác của doanh nghiệp ghi:
Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/12/2012, thay thế Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán Quỹ trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp.

Ảnh mang tính minh họa
Theo Thông tư này, kể từ năm tài chính 2012, các doanh nghiệp không được trích lập Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm như trước đây (1 - 3% trên tổng quỹ lương) quy định tại Khoản 2 Thông tư số 82/2003/TT-BTC.
Khi phát sinh các trường hợp buộc phải trả trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 Bộ Luật Lao động và Điều 11 Nghị định 39/2003/NĐ-CP thì các khoản chi trợ cấp mất việc được hạch toán trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Riêng năm tài chính 2012, các khoản này phải ưu tiên trích từ Quỹ trợ cấp mất việc làm của năm 2011, phần còn lại nếu không đủ hoặc Quỹ không còn số dư thì vẫn được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng phải đúng vào thời điểm cuối năm (lập Báo cáo tài chính).
Lỗ phát sinh từ các khoản trợ cấp mất việc làm được kết chuyển và phân bổ vào các năm sau trong thời hạn 3 năm.
Điều 11 Nghị định 39/2003/NĐ-CP quy định các trường hợp sau đây được xem là "thay đổi cơ cấu" dẫn đến mất việc làm:
1. Thay đổi một phần hoặc toàn bộ máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ tiên tiến có năng suất lao động cao hơn.
2. Thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động ít hơn.
3. Thay đổi cơ cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể một số bộ phận của đơn vị.
2. Thay đổi sản phẩm hoặc cơ cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động ít hơn.
3. Thay đổi cơ cấu tổ chức: sáp nhập, giải thể một số bộ phận của đơn vị.
Điều 4. Phương pháp hạch toán kế toán khoản chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp
Phương pháp hạch toán kế toán khoản chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp thực hiện theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và hướng dẫn tại Thông tư này, cụ thể như sau:
a. Khi chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động từ nguồn dư Quỹ tại thời điểm 31/12/2011 ghi:
Nợ TK 351 - Quỹ trợ cấp mất việc làm
Có các TK 111, 112,………
Có các TK 111, 112,………
b. Khoản chi trợ cấp mất việc làm cho người lao động trong năm tài chính được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có các TK 111, 112,.......
Có các TK 111, 112,.......
c. Trường hợp số tiền chi trả trợ cấp mất việc làm trong năm phát sinh lớn, hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp mà phát sinh lỗ, doanh nghiệp được hạch toán phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp năm sau, thời gian phân bổ tối đa là 3 năm, sau khi chi trả ghi:
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
Có các TK 111, 112, ……..
Có các TK 111, 112, ……..
Khi phân bổ ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
d. Nguồn dư Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp (nếu có) khi lập báo cáo tài chính năm 2012 hạch toán tăng thu nhập khác của doanh nghiệp ghi:
Nợ TK 351 - Quỹ trợ cấp mất việc làm
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Có TK 711 - Thu nhập khác.
Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/12/2012, thay thế Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng và hạch toán Quỹ trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp.