Tìm kiếm kết hợp 2 điều kiện (2 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

ttnhan88

Thành viên mới
Tham gia
28/9/18
Bài viết
5
Được thích
0
Chào các anh chị,
Em có 1 bảng dữ liệu về chấm công, 1 bảng tổng hợp công của họ theo từng ngày như file đính kèm. Thông thường e sẽ xuất dữ liệu theo từng ngày vào tìm kiếm thông tin trong file dữ liệu gốc, cách làm này không vấn đề gì nếu e làm từng ngày. Nhưng khi e xuất dữ liệu của cả tháng có 30 ngày, thì làm như thế rất mất thời gian. Có cách nào để e cùng tìm kiếm 2 dữ liệu cùng lúc (mã số nhân viên, ngày) để ra được dữ liệu chấm công không ạ?
em cảm ơn rất nhiều
 

File đính kèm

Chào các anh chị,
Em có 1 bảng dữ liệu về chấm công, 1 bảng tổng hợp công của họ theo từng ngày như file đính kèm. Thông thường e sẽ xuất dữ liệu theo từng ngày vào tìm kiếm thông tin trong file dữ liệu gốc, cách làm này không vấn đề gì nếu e làm từng ngày. Nhưng khi e xuất dữ liệu của cả tháng có 30 ngày, thì làm như thế rất mất thời gian. Có cách nào để e cùng tìm kiếm 2 dữ liệu cùng lúc (mã số nhân viên, ngày) để ra được dữ liệu chấm công không ạ?
em cảm ơn rất nhiều
Anh/chị thử cái này xem sao nhé!
C4 =LOOKUP(2,1/('Dữ liệu'!$A$3:$A$999='Chấm công'!$A4)/('Dữ liệu'!$C$3:$C$999='Chấm công'!C$3),'Dữ liệu'!$D$3:$D$999)
 
Anh/chị thử cái này xem sao nhé!
C4 =LOOKUP(2,1/('Dữ liệu'!$A$3:$A$999='Chấm công'!$A4)/('Dữ liệu'!$C$3:$C$999='Chấm công'!C$3),'Dữ liệu'!$D$3:$D$999)
Cảm ơn bạn
Bạn có thể giúp mình hiểu thêm 1 chút về nguyên lý hàm lookup, lookup vector trong hàm này không?
 
Cảm ơn bạn
Bạn có thể giúp mình hiểu thêm 1 chút về nguyên lý hàm lookup, lookup vector trong hàm này không?
Anh/chị xem quy trình công thức chạy như hình thử nhé!
Không thì bấm chọn ô có công thức vào data --> Evaluate Formula nó chạy từng bước xem dễ hiểu lắm,
Tại em không giỏi trong việc giải thích, em càng nói người ta lại càng rối hà, hic hic :(
1539837356156.png
 
Tại em không giỏi trong việc giải thích, em càng nói ngta lại càng rối hà, hic hic :(
Không có ai sinh ra đã giỏi liền, mà không cần phải học, em à!
Khi còn ở phổ thông, văn hay toán có 1 điểm giống nhau ở bài luận 'chứng minh' và 'phân tích':
Về toán: dùng tam đoạn luận:
  1. Nếu A=B,
  2. Và nếu B=C,
  3. Suy ra rằng A=C
Về Văn cũng vậy: chứng minh lời gì đó là đúng, thường ta làm:
  1. Dùng câu chân lý nào đó mà mọi người đã công nhận.
  2. Câu cần chứng minh thuộc về (tức nó là phần tử thuộc về) dạng của câu chân lý.
  3. Suy ra Câu cần chứng minh là đúng.
Thực hiện riết em sẽ quen thôi.
Cái này, cũng là một kỹ năng viết báo cáo trong công việc của mình.

Chúc em ngày vui.
 
Không có ai sinh ra đã giỏi liền, mà không cần phải học, em à!
Khi còn ở phổ thông, văn hay toán có 1 điểm giống nhau ở bài luận 'chứng minh' và 'phân tích':
Về toán: dùng tam đoạn luận:
  1. Nếu A=B,
  2. Và nếu B=C,
  3. Suy ra rằng A=C
Về Văn cũng vậy: chứng minh lời gì đó là đúng, thường ta làm:
  1. Dùng câu chân lý nào đó mà mọi người đã công nhận.
  2. Câu cần chứng minh thuộc về (tức nó là phần tử thuộc về) dạng của câu chân lý.
  3. Suy ra Câu cần chứng minh là đúng.
Thực hiện riết em sẽ quen thôi.
Cái này, cũng là một kỹ năng viết báo cáo trong công việc của mình.

Chúc em ngày vui.
Like mạnh nè, hì hì, em thấy mấy cái bài giải thích công thức của anh đọc vô rất dễ hiểu logic đâu ra đó, em mà viết giải thích một chặp loạn cào cào. Văn nói đã bị vậy, văn viết còn chết nữa. hề hề, cai' này cần phải học hỏi thêm nhiều lắm. -\\/. -\\/. -\\/.
Cám ơn anh rất nhiều ạ,
Em cũng chúc anh ngày vui :)
 
Like mạnh nè, hì hì, em thấy mấy cái bài giải thích công thức của anh đọc vô rất dễ hiểu logic đâu ra đó, em mà viết giải thích một chặp loạn cào cào. Văn nói đã bị vậy, văn viết còn chết nữa. hề hề, cai' này cần phải học hỏi thêm nhiều lắm. -\\/.-\\/.-\\/.
Cám ơn anh rất nhiều ạ,
Em cũng chúc anh ngày vui :)
Còn cái quan trọng mà anh cần bổ sung: khi giải thích nhớ cho ví dụ dựa trên cái mà người ta đã biết, để dẫn tới cái người ta chưa biết.

Ví dụ: khi giải thích về "cây nỏ" cho người chưa biết, em có thể ví dụ về "cây cung" (giả sử người ta đã biết), mà có lắp thêm 1 cái thân ở giữa và có "cái cò lẫy" để giữ và khi lẫy cò thì nó bắn tên đi.

Thân
 
Về Văn cũng vậy: chứng minh lời gì đó là đúng, thường ta làm:
  1. Dùng câu chân lý nào đó mà mọi người đã công nhận.
  2. Câu cần chứng minh thuộc về (tức nó là phần tử thuộc về) dạng của câu chân lý.
  3. Suy ra Câu cần chứng minh là đúng.

.
Ví dụ như :
1.Loài chim thì biết bay
2.Đà điểu thuộc lớp chim
3.Nên đà điểu cũng biết .... bay...
 
Ví dụ như :
1.Loài chim thì biết bay
2.Đà điểu thuộc lớp chim
3.Nên đà điểu cũng biết .... bay...
***&&%***&&%***&&%
Cái này này gọi là "ngụy biện", vì các dạng sau cũng:
  1. Chim cánh cụt, cũng là chim sao không biết bay
  2. Máy bay không là chim, lại biết bay
  3. Loài dơi không là chim, lại biết bay
  4. ..........
Cho nên phải cẩn trọng khi lập luận, khi dùng câu chân lý nó phải đúng là "chân lý" mới xài được, tức là đã được xác thực của nhiều người, hoặc đã dựa trên kết quả xác thực của khoa học.

Chúc anh em ngày vui.
/-*+//-*+//-*+/
 
***&&%***&&%***&&%
Cái này này gọi là "ngụy biện", vì các dạng sau cũng:
  1. Chim cánh cụt, cũng là chim sao không biết bay
  2. Máy bay không là chim, lại biết bay
  3. Loài dơi không là chim, lại biết bay
  4. ..........
Cho nên phải cẩn trọng khi lập luận, khi dùng câu chân lý nó phải đúng là "chân lý" mới xài được, tức là đã được xác thực của nhiều người, hoặc đã dựa trên kết quả xác thực của khoa học.

Chúc anh em ngày vui.
/-*+//-*+//-*+/
Phái ngụy biện này có từ thời của Socrates ,Plato(Socrates là thày của Plato).
Ngày nay mấy anh luật sư dựa vào tam đoạn luận theo lối này kiếm sống cũng khỏe
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom