Hạch toán theo Dõi tỉ giá ngân hàng

Liên hệ QC
Bài đó làm vậy chưa đúng. Tỉ giá tại mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau nên:
(1) Chuyển giá trị nợ/ có tại mỗi thời điểm từ USD sang VND rồi mới tính toán
Hoặc
(2) Trong công thức phải tính tới tỉ giá tương ứng với từng thời điểm.
 
Bài đó làm vậy chưa đúng. Tỉ giá tại mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau nên:
(1) Chuyển giá trị nợ/ có tại mỗi thời điểm từ USD sang VND rồi mới tính toán
Hoặc
(2) Trong công thức phải tính tới tỉ giá tương ứng với từng thời điểm.
Từng thời điểm EM đã có tỉ giá rùi
Chỉ là em thắc mắc sao tại thời điểm có tỉ giá lên cao và khi chốt sổ rùi lượng tiền việt nó cũng không về 0 giống như của TIền USD
 
Từng thời điểm EM đã có tỉ giá rùi
Chỉ là em thắc mắc sao tại thời điểm có tỉ giá lên cao và khi chốt sổ rùi lượng tiền việt nó cũng không về 0 giống như của TIền USD
Chào ninhmoon,

Để giản dị cho việc theo dõi chênh lệch tỉ giá, bạn co thể hiểu nôm na như sau:
  1. Lúc ghi Nợ Ngoại tệ: thì xem như bạn "Nhập kho" một loại hàng nào đó về để bán, giá trị ngoại tệ (vd: 25.000USD) được coi như là "số lượng" hàng, Tỷ giá ghi sổ tại thời điểm (Vd: 22.385đ/USD) được coi như là "giá vốn" nhập kho.
  2. Giả sử công ty bạn đăng ký hình thức theo dõi tồn kho: FIFO, thì khi ghi Có Ngoại tệ: thì xem như là xuất kho hàng bán, do "mặt hàng" có chung mã "USD", nên bạn phải trừ "tồn kho" mặt hàng nào nhập trước thì xuất trước. Trong bài bạn gửi, đầu kỳ có tồn 100.01USD/Tg: 22.502,19đ/USD, nên bạn phải trừ cho hết 100.01USD này theo "giá vốn"= 22.502,19 trước, sau đó nếu có phát sinh Có nữa thì mới đem 25.000USD/tg: 22.385đ/USD ra tính trừ tiếp.
  3. Phải theo dõi chênh lệch tỉ giá riêng biệt theo từng TK: 112, 131, 331..... không gộp chung.

Bạn có thể xem file kèm.

Chúc bạn ngày vui.
 

File đính kèm

  • Nganhang-Chenhlechtigia.xlsb
    72.5 KB · Đọc: 96
Chào ninhmoon,

Để giản dị cho việc theo dõi chênh lệch tỉ giá, bạn co thể hiểu nôm na như sau:
  1. Lúc ghi Nợ Ngoại tệ: thì xem như bạn "Nhập kho" một loại hàng nào đó về để bán, giá trị ngoại tệ (vd: 25.000USD) được coi như là "số lượng" hàng, Tỷ giá ghi sổ tại thời điểm (Vd: 22.385đ/USD) được coi như là "giá vốn" nhập kho.
  2. Giả sử công ty bạn đăng ký hình thức theo dõi tồn kho: FIFO, thì khi ghi Có Ngoại tệ: thì xem như là xuất kho hàng bán, do "mặt hàng" có chung mã "USD", nên bạn phải trừ "tồn kho" mặt hàng nào nhập trước thì xuất trước. Trong bài bạn gửi, đầu kỳ có tồn 100.01USD/Tg: 22.502,19đ/USD, nên bạn phải trừ cho hết 100.01USD này theo "giá vốn"= 22.502,19 trước, sau đó nếu có phát sinh Có nữa thì mới đem 25.000USD/tg: 22.385đ/USD ra tính trừ tiếp.
  3. Phải theo dõi chênh lệch tỉ giá riêng biệt theo từng TK: 112, 131, 331..... không gộp chung.

Bạn có thể xem file kèm.

Chúc bạn ngày vui.
Em
Hiểu rùi ạ
CÓ phải
Nhưng Nếu làm như thế thì có vẻ thủ công và mất thời gian đúng không ạ
(Có cách nào đơn giản không ạ)
Và Em có thể hạch toán được đúng số tiền vnđ lên sổ cái tài khoản 11221.
mà vẫn đảm bảo số usd quy đổi ra bằng số dư của tài khoản 11221
http://www.mediafire.com/file/sztsglq7sp8z0fu/Nganhang-Chenhlechtigia(lan2).xlsb

Cảm ơn Bác nhiều
 
EM có thắc mắc
1. Bên Nợ: Trong file trên chỉ khi áp dụng tỉ giá (Ghi sổ# giá vốn): nó lại là tỉ giá mua vào của ngân hàng (Khi đó có sự chênh lệch tỉ giá giữa tỉ giá tại thời điểm ghi nhận doanh thu và tỉ giá khi hôm nhận tiền về) vậy khoản chênh lệch đó ko được thể hiện ở trên file đó mà thể hiện sang sự chênh lệnh của sheet 131 của khách hàng đó ạ (131-RPT)
2. Bên Có: Trong file em thể hiện khi trả tiền thì tỉ giá bán ra chính là tỉ giá bán của ngân hàng thương mại phát sinh giao dịch khi đó nó có sự chênh lệch giữa tỉ giá ghi sổ và tỉ giá giao dịch, còn tại tài khoản chi tiết công nợ cũng phát sinh chênh lệch nữa.
File đính kèm được thể hiện ở 2 sheet 131 và 331
http://www.mediafire.com/file/fhs846670sd04f3/Nganhang-Chenhlechtigia(lan3).xlsb
 
EM có thắc mắc
1. Bên Nợ: Trong file trên chỉ khi áp dụng tỉ giá (Ghi sổ# giá vốn): nó lại là tỉ giá mua vào của ngân hàng (Khi đó có sự chênh lệch tỉ giá giữa tỉ giá tại thời điểm ghi nhận doanh thu và tỉ giá khi hôm nhận tiền về) vậy khoản chênh lệch đó ko được thể hiện ở trên file đó mà thể hiện sang sự chênh lệnh của sheet 131 của khách hàng đó ạ (131-RPT)
2. Bên Có: Trong file em thể hiện khi trả tiền thì tỉ giá bán ra chính là tỉ giá bán của ngân hàng thương mại phát sinh giao dịch khi đó nó có sự chênh lệch giữa tỉ giá ghi sổ và tỉ giá giao dịch, còn tại tài khoản chi tiết công nợ cũng phát sinh chênh lệch nữa.
File đính kèm được thể hiện ở 2 sheet 131 và 331
http://www.mediafire.com/file/fhs846670sd04f3/Nganhang-Chenhlechtigia(lan3).xlsb
  1. Đúng vậy, Doanh thu/Công nợ 131 ghi nhận tại thời điểm xuất hoá đơn (tỉ giá mua tại thời điểm) sẽ khác với tỉ giá hôm nhận tiền về, cho nên hôm tiền về sẽ tính chênh lệch tỉ giá cho tài khoản 131. Trong lúc đó TK 112 chỉ xem như là "nhập kho SL USD" theo tỉ giá mua của ngân hàng mà không tính chênh lệch. Chỉ tính chênh lệch tỉ giá khi Ghi Có TK 112.
  2. Khi trả nợ cho Nhà cung cấp nước ngoài (331) bằng ngoại tệ (USD), do không phải bạn mua ngoại tệ từ ngân hàng, mà lấy từ tiền USD bạn đang dự trữ để thanh toán cho nên có thể xuất theo "#giá vốn" mà không cần theo dõi tỉ giá bán cùa ngân hàng. Việc tính chênh lệch khi bạn bán USD để lấy tiền VNĐ. Căn cứ trên "#giá vốn" đó, bên TK 331, bạn phải tính chênh lệch tỉ giá lúc ghi nhận công nợ so với lúc thanh toán. Chỉ cần tính chênh lệch 1 đầu thôi.

Chúc bạn ngày vui.
 
  1. Đúng vậy, Doanh thu/Công nợ 131 ghi nhận tại thời điểm xuất hoá đơn (tỉ giá mua tại thời điểm) sẽ khác với tỉ giá hôm nhận tiền về, cho nên hôm tiền về sẽ tính chênh lệch tỉ giá cho tài khoản 131. Trong lúc đó TK 112 chỉ xem như là "nhập kho SL USD" theo tỉ giá mua của ngân hàng mà không tính chênh lệch. Chỉ tính chênh lệch tỉ giá khi Ghi Có TK 112.
  2. Khi trả nợ cho Nhà cung cấp nước ngoài (331) bằng ngoại tệ (USD), do không phải bạn mua ngoại tệ từ ngân hàng, mà lấy từ tiền USD bạn đang dự trữ để thanh toán cho nên có thể xuất theo "#giá vốn" mà không cần theo dõi tỉ giá bán cùa ngân hàng. Việc tính chênh lệch khi bạn bán USD để lấy tiền VNĐ. Căn cứ trên "#giá vốn" đó, bên TK 331, bạn phải tính chênh lệch tỉ giá lúc ghi nhận công nợ so với lúc thanh toán. Chỉ cần tính chênh lệch 1 đầu thôi.

Chúc bạn ngày vui.

Thực
sự cảm ơn Bác!
Sau khi đọc bài của Bác cùng với sự ngâm cưu để cho nó ra được kết quả
Thì EM đã nghiệm ra rằng là tỉ giá sẽ không có sự chênh lệch ở tài khoản 1122; mà nó chỉ có sự chênh lệch ở tài khoản 131; 331
thực sự cảm ơn Bác
Chúc bác một ngày tốt lành và nhớ accept my invitation.
Cảm ơn bác lần nữa.
 
Thực
sự cảm ơn Bác!
Sau khi đọc bài của Bác cùng với sự ngâm cưu để cho nó ra được kết quả
Thì EM đã nghiệm ra rằng là tỉ giá sẽ không có sự chênh lệch ở tài khoản 1122; mà nó chỉ có sự chênh lệch ở tài khoản 131; 331
thực sự cảm ơn Bác
Chúc bác một ngày tốt lành và nhớ accept my invitation.
Cảm ơn bác lần nữa.
Chuyện xíu xiu giúp nhau, không đáng phải lưu tâm đâu bạn /-*+//-*+//-*+/,

Nói thêm:
TK 1122 tính chênh lệch tỉ giá khi:
  1. Bán USD lấy tiền đồng VNĐ.
  2. Cuối năm (31/12) chốt tỉ giá, đánh giá lại nguyên tệ.

Chúc bạn ngày vui.
 
Chuyện xíu xiu giúp nhau, không đáng phải lưu tâm đâu bạn /-*+//-*+//-*+/,

Nói thêm:
TK 1122 tính chênh lệch tỉ giá khi:
  1. Bán USD lấy tiền đồng VNĐ.
  2. Cuối năm (31/12) chốt tỉ giá, đánh giá lại nguyên tệ.

Chúc bạn ngày vui.


Emvừag
Gửi message cho Bác
Em chưa hiểu khi em bán USD thì có phải đánh giá chênh lệch tại thời điểm Em bán là tỉ giá thực tế và tỉ giá ghi sổ không ạ.
Nêu Em tính chênh lệch thì nó vướng ở chỗ là cuối năm số dư tiền VNĐ không đúng mấy.

Mong bác giải thích thêm đoạn này.
 
Gửi File đính kèm
Em nhận thấy rằng khi
có sự chênh lệch tỉ giá chỉ có lỗ mới liên quan tới số dư 1122 còn lãi thì liên quan tới 11211
nhưng số dư cuối cùng khi em lấy tiền vnđ/ số dư usd
thì nó là ra số tỉ giá trời hỡi
không thể hiểu được
EM nghĩ là em làm sai
hay hiểu sai bản chất
EM gửi file đính kèm
http://www.mediafire.com/file/fvhrbn1el538dsd/Doanhthubanusd.xls
 
Emvừag
Gửi message cho Bác
Em chưa hiểu khi em bán USD thì có phải đánh giá chênh lệch tại thời điểm Em bán là tỉ giá thực tế và tỉ giá ghi sổ không ạ.
Nêu Em tính chênh lệch thì nó vướng ở chỗ là cuối năm số dư tiền VNĐ không đúng mấy.

Mong bác giải thích thêm đoạn này.

Bạn xem file kèm sẽ dễ hiểu hơn.

Chúc bạn ngày vui
p/s: bạn xem thêm chú thích các bút toán hạch toán
ChuThich.png
 

File đính kèm

  • CLTG.xlsb
    11.3 KB · Đọc: 70
Lần chỉnh sửa cuối:
Không hiểu được
Stress với cái bọn tỉ giá này quá
bạn phải nắm được nguyên tắc hạch toán tỷ giá, cách định khoản các nghiệp vụ phát sinh và cứ đọc hướng dẫn của bộ tài chính hoặc tài liệu kế toán mà làm theo sẽ được. Hiểu được tại sao phải làm như vậy không phải là việc đơn giản, bạn QuocGiaCan là bậc thầy về kế toán, có kinh nghiệm nhiều năm lăn lộn thực tế, cần gì bạn cứ nắm áo bạn ấy là xong. Khà khà
 
bạn phải nắm được nguyên tắc hạch toán tỷ giá, cách định khoản các nghiệp vụ phát sinh và cứ đọc hướng dẫn của bộ tài chính hoặc tài liệu kế toán mà làm theo sẽ được. Hiểu được tại sao phải làm như vậy không phải là việc đơn giản, bạn QuocGiaCan là bậc thầy về kế toán, có kinh nghiệm nhiều năm lăn lộn thực tế, cần gì bạn cứ nắm áo bạn ấy là xong. Khà khà
Có nói nhầm không bạn hiền! }}}}}

Nói về bậc "Thầy" kế toán thì chính danh bạn hiền mới đúng chứ.

Còn mình thì "lăn lộn" thì chính xác rồi, cái gì làm quen rồi mới dám nói đến, chứ liệt vào bậc "Thầy" mình chưa xứng thiệt. /-*+//-*+//-*+/

Không hiểu được
Stress với cái bọn tỉ giá này quá

Cứ theo lời bạn HieuCD hướng dẫn. Xem lại cái hình "Các bút toán hạch toán", đồng thời xem các tài khoản ghi kèm, tự làm lại rồi bạn tự khắc sẽ hiểu dần ra.

Tôi cho bạn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để bạn nghiệm nha:
1/ Khách hàng thanh toán tiền hàng 25,000USD, Ngân hàng báo Có TK. Ngoại tệ ngày 20/01 với tỉ giá mua vào của ngày đó là 22.600đ/USD.
2/ Ngày 24/01 bán ngoại tệ: 20,000USD, Sổ phụ TK VN Đồng báo Có: 454.000.000 đồng. Sổ phụ TK. Ngoại tệ báo Nợ: 20,000USD.
3/ Ngày 06/02 bán ngoại tệ: 5,000USD, Sổ phụ TK VN Đồng báo Có: 112.500.000 đồng. Sổ phụ TK. Ngoại tệ báo Nợ: 5,000USD.

Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ trên.

Chúc bạn thành công.
 
Có nói nhầm không bạn hiền! }}}}}

Nói về bậc "Thầy" kế toán thì chính danh bạn hiền mới đúng chứ.

Còn mình thì "lăn lộn" thì chính xác rồi, cái gì làm quen rồi mới dám nói đến, chứ liệt vào bậc "Thầy" mình chưa xứng thiệt. /-*+//-*+//-*+/



Cứ theo lời bạn HieuCD hướng dẫn. Xem lại cái hình "Các bút toán hạch toán", đồng thời xem các tài khoản ghi kèm, tự làm lại rồi bạn tự khắc sẽ hiểu dần ra.

Tôi cho bạn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để bạn nghiệm nha:
1/ Khách hàng thanh toán tiền hàng 25,000USD, Ngân hàng báo Có TK. Ngoại tệ ngày 20/01 với tỉ giá mua vào của ngày đó là 22.600đ/USD.
2/ Ngày 24/01 bán ngoại tệ: 20,000USD, Sổ phụ TK VN Đồng báo Có: 454.000.000 đồng. Sổ phụ TK. Ngoại tệ báo Nợ: 20,000USD.
3/ Ngày 06/02 bán ngoại tệ: 5,000USD, Sổ phụ TK VN Đồng báo Có: 112.500.000 đồng. Sổ phụ TK. Ngoại tệ báo Nợ: 5,000USD.

Yêu cầu: Hạch toán các nghiệp vụ trên.

Chúc bạn thành công.

Nếu
Hạch toán thì có thể rất là đơn giản nhưng khi nên sổ thì nó cả là một vấn đề
và làm sao thiết kế hợp lý với các sổ
nhưng Không hiểu em sai ở đoạn nào
Anh giúp EM một lời khuyên
gửi anh
Bảng file đính kèm
http://www.mediafire.com/file/328cxl68ovjg824/TraloiTigia.xlsx
 
Nếu
Hạch toán thì có thể rất là đơn giản nhưng khi nên sổ thì nó cả là một vấn đề
và làm sao thiết kế hợp lý với các sổ
nhưng Không hiểu em sai ở đoạn nào
Anh giúp EM một lời khuyên
gửi anh
Bảng file đính kèm
http://www.mediafire.com/file/328cxl68ovjg824/TraloiTigia.xlsx
Bạn làm gần đúng rồi đó. --=0

Một lưu ý nho nhỏ hạch toán khi tính chênh lệch tỉ giá:
  • Tổng Nợ TK. 1121 lúc nào cũng bằng với giá trị trên Giấy Báo Có/Sổ phụ của Ngân hàng.
  • Đừng câu nệ các thuật ngữ: Tỉ giá ghi sổ, tỉ giá giao dịch. Nói như bạn HieuCD: hãy hiểu bản chất của món tiền, Ví dụ: đối với TK.131 tỉ giá ghi sổ --> nó là tỉ giá lúc ghi nhận công nợ, tỉ giá giao dịch --> là tỉ giá lúc nhận tiền về. Nhưng ngược lại đối với TK. 1122: tỉ giá ghi sổ --> Lúc nhận giấy báo Có của ngân hàng, tỉ giá giao dịch --> Tỉ giá lúc bán ngoại tệ.

"Danh từ" chỉ là tên gọi. Vd: nickname "quocgiacan" và "HieuCD" tuy khác nhau, nhưng cùng là dân kế toán và khoái quậy Excel vậy mà. Khà khà khà --=0--=0--=0

Bạn xem file kèm nha.

Chúc bạn ngày thiệt vui. /-*+//-*+//-*+/
 

File đính kèm

  • TraloiTigia.xlsx
    17.4 KB · Đọc: 61
Lần chỉnh sửa cuối:
Bạn làm gần đúng rồi đó. --=0
Một lưu ý nho nhỏ hạch toán khi tính chênh lệch tỉ giá:
  • Tổng Nợ TK. 1121 lúc nào cũng bằng với giá trị trên Giấy Báo Có/Sổ phụ của Ngân hàng.
  • Đừng câu nệ các thuật ngữ: Tỉ giá ghi sổ, tỉ giá giao dịch. Nói như bạn HieuCD: hãy hiểu bản chất của món tiền, Ví dụ: đối với TK.131 tỉ giá ghi sổ --> nó là tỉ giá lúc ghi nhận công nợ, tỉ giá giao dịch --> là tỉ giá lúc nhận tiền về. Nhưng ngược lại đối với TK. 1122: tỉ giá ghi sổ --> Lúc nhận giấy báo Có của ngân hàng, tỉ giá giao dịch --> Tỉ giá lúc bán ngoại tệ.
"Danh từ" chỉ là tên gọi. Vd: nickname "quocgiacan" và "HieuCD" tuy khác nhau, nhưng cùng là dân kế toán và khoái quậy Excel vậy mà. Khà khà khà --=0--=0--=0
Bạn xem file kèm nha.
Chúc bạn ngày thiệt vui. /-*+//-*+//-*+/
mình manh danh là dân kế toán, nhưng lại không làm kế toán,phải biết nhiều thứ nhưng mổi thứ lại chỉ biết một chút, không tới nơi tới chốn, nên coi như không biết gì hết. khà khà
chúc các bạn một ngày đẹp và vui /-*+//-*+//-*+/
 
mình manh danh là dân kế toán, nhưng lại không làm kế toán,phải biết nhiều thứ nhưng mổi thứ lại chỉ biết một chút, không tới nơi tới chốn, nên coi như không biết gì hết. khà khà
chúc các bạn một ngày đẹp và vui /-*+//-*+//-*+/
Emlàm
kế toán
nhưng gần như là làm tới bước nào là em pải mò bước đấy (ở đây là tạo và lập sổ bằng excel)
và theo dõi từng khoản mỗi lần làm như vậy làm cho e hiểu ra rất nhiều
nhưng cũng mất rất nhiều thời gian vì pải cân đối trên excel (Em là một người thần tượng excel)
tỉ giá chắc em pải ngâm cứu lại một lần nữa
Một lần nữa cảm ơn Anh quocgiacan và HieuCD
 
Emlàm
kế toán
nhưng gần như là làm tới bước nào là em pải mò bước đấy (ở đây là tạo và lập sổ bằng excel)
và theo dõi từng khoản mỗi lần làm như vậy làm cho e hiểu ra rất nhiều
nhưng cũng mất rất nhiều thời gian vì pải cân đối trên excel (Em là một người thần tượng excel)
tỉ giá chắc em pải ngâm cứu lại một lần nữa
Một lần nữa cảm ơn Anh quocgiacan và HieuCD
Tạo lập sổ kế toán cũng là một "nghệ thuật", bạn phải chịu khó tự học bằng cách nhận xét form mẫu của nhà nước, của những người đi trước, hoặc của nước ngoài... Tại sao họ lại thiết kế như vậy? Mục đích nhằm quản lý điều gì? Cái tiện dùng chỗ nào? và nó có quan hệ với các form nào khác không? Thiết kế sổ làm sao để áp dụng công thức vừa gọn vừa hiệu dụng cao nhất.... Đại khái đó là những câu hỏi bạn phải tự đặt ra và tìm kết quả.

Riêng về theo dõi CLTG, nếu bạn nghĩ thoáng như đã nêu trong bài trước là xem ngoại tệ như "một loại" hàng hóa, giá trị như số lượng, vậy bạn chỉ cần đặt "mã" cho nó theo từng lần nhận tiền về, rồi theo dõi như là "hàng tồn kho" là xong thôi mà. --=0 Đôi khi, bạn chỉ cần nghĩ thoáng và giản dị, tóm tắt cốt lõi của vấn đề, thì bạn sẽ tìm ra giải pháp thích hợp.

Chúc bạn học tập vui với GPE. /-*+//-*+//-*+/
 
Web KT
Back
Top Bottom