Hàm excel tính thuế TNCN năm 2016

Liên hệ QC

nmhanh

Thành viên chính thức
Tham gia
5/7/07
Bài viết
82
Được thích
8
Nhờ các Anh Chị Em giúp cho tôi xin hàm Excel để tính thuế TNCN cho cả năm 2016.

Cụ thể, một người có thu nhập chịu thuế là 560.000.000 (sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ) thì công thức Excel như nào để tính thuế TNCN năm 2016 của người này theo bảng thuế suất sau:


Bậc 1 Đến 60.000.000 thuế suất 5%
Bậc 2 Trên 60.000.000 đến 120.000.000 thuế suất 10%
Bậc 3 Trên 120.000.000 đến 216.000.000 thuế suất 15%
Bậc 4 Trên 216.000.000 đến 384.000.000 thuế suất 20%
Bậc 5 Trên 384.000.000 đến 624.000.000 thuế suất 25%
Bậc 6 Trên 624.000.000 đến 960.000.000 thuế suất 30%
Bậc 7 Trên 960.000.000 thuế suất 35%

Cảm ơn các Anh Chị Em.
 
Nhờ các Anh Chị Em giúp cho tôi xin hàm Excel để tính thuế TNCN cho cả năm 2016.

Cụ thể, một người có thu nhập chịu thuế là 560.000.000 (sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ) thì công thức Excel như nào để tính thuế TNCN năm 2016 của người này theo bảng thuế suất sau:


Bậc 1 Đến 60.000.000 thuế suất 5%
Bậc 2 Trên 60.000.000 đến 120.000.000 thuế suất 10%
Bậc 3 Trên 120.000.000 đến 216.000.000 thuế suất 15%
Bậc 4 Trên 216.000.000 đến 384.000.000 thuế suất 20%
Bậc 5 Trên 384.000.000 đến 624.000.000 thuế suất 25%
Bậc 6 Trên 624.000.000 đến 960.000.000 thuế suất 30%
Bậc 7 Trên 960.000.000 thuế suất 35%

Cảm ơn các Anh Chị Em.
Giả sử A1= 560.000.000đ
PHP:
B1=SUM((A1/12>{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*(A1/12-{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*5%)*12
Hoặc:
PHP:
B1=SUM((A1>{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*(A1-{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*5%)

Chúc bạn ngày vui.
 
Giả sử A1= 560.000.000đ
PHP:
B1=SUM((A1/12>{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*(A1/12-{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*5%)*12
Hoặc:
PHP:
B1=SUM((A1>{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*(A1-{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*5%)

Chúc bạn ngày vui.
công thức nầy xứng đáng đưa vào kinh điển cách dùng hàm Excel
chúc các bạn một tối vui
 
công thức nầy xứng đáng đưa vào kinh điển cách dùng hàm Excel
chúc các bạn một tối vui
Bạn quá khen!
Đây phải nhờ sự hợp tác công sức của nhiều người:
1/ Bạn là người giới thiệu hàm tính thuế TNCN: (ThuNhap+MAX()+MAX()+MAX())*5% đến giờ vẫn còn là một ấn tượng khó phai khi mình nhớ đến.
2/ Eke_rula là người giới thiệu công thức tính điện bậc thang làm say mê anh em.

Mình chỉ may mắn học lại được.

Cảm ơn bạn hiền và Eke_rula nhiều lắm, vì những điều trên. /-*+//-*+//-*+/
 
Giả sử A1= 560.000.000đ
PHP:
B1=SUM((A1/12>{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*(A1/12-{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*5%)*12
Hoặc:
PHP:
B1=SUM((A1>{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*(A1-{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*5%)

Chúc bạn ngày vui.

Cảm ơn bạn đã giúp mình sớm. Tuy nhiên, mình tính tay thì thấy thuế TNCN của khoản tiền 560.000.000 VND sẽ là 168.200.000 VND. Cụ thể:

- Đến 60.000.000 VND: thuế suất 5% = 3.000.000 VND
- Đến 120.000.000 VND: thuế suất 10% = 12.000.000 VND
- Đến 216.000.000 VND: thuế suất 15% = 32.400.000 VND
- Đến 384.000.000 VND: thuế suất 20% = 76.800.000 VND
- Khoản chênh giữa (560.000.000 - 384.000.000) = 176.000.000 chịu thuế suất 25% = 44.000.000 VND

Vậy thuế phải chịu là: 3.000.000 + 12.000.000 + 32.400.000 + 76.800.000 + 44.000.000 = 168.200.000 VND

Nhưng dùng công thức của bạn thì khoản thuế này là 101.000.000 VND.

Vậy bạn xem giúp sao lại có sự chênh lệch lớn thế? Cảm ơn bạn.
 
Cảm ơn bạn đã giúp mình sớm. Tuy nhiên, mình tính tay thì thấy thuế TNCN của khoản tiền 560.000.000 VND sẽ là 168.200.000 VND. Cụ thể:

- Đến 60.000.000 VND: thuế suất 5% = 3.000.000 VND
- Đến 120.000.000 VND: thuế suất 10% = 12.000.000 VND
- Đến 216.000.000 VND: thuế suất 15% = 32.400.000 VND
- Đến 384.000.000 VND: thuế suất 20% = 76.800.000 VND

- Khoản chênh giữa (560.000.000 - 384.000.000) = 176.000.000 chịu thuế suất 25% = 44.000.000 VND

Vậy thuế phải chịu là: 3.000.000 + 12.000.000 + 32.400.000 + 76.800.000 + 44.000.000 = 168.200.000 VND

Nhưng dùng công thức của bạn thì khoản thuế này là 101.000.000 VND.

Vậy bạn xem giúp sao lại có sự chênh lệch lớn thế? Cảm ơn bạn.
Bậc 1 Từ 0 đến 60.000.000 thuế suất 5%
Bậc 2 Trên 60.000.000 đến 120.000.000 thuế suất 10%
Bậc 3 Trên 120.000.000 đến 216.000.000 thuế suất 15%
Bậc 4 Trên 216.000.000 đến 384.000.000 thuế suất 20%
Bậc 5 Trên 384.000.000 đến 624.000.000 thuế suất 25%
Bậc 6 Trên 624.000.000 đến 960.000.000 thuế suất 30%
Bậc 7 Trên 960.000.000 thuế suất 35%
 
Cảm ơn bạn đã giúp mình sớm. Tuy nhiên, mình tính tay thì thấy thuế TNCN của khoản tiền 560.000.000 VND sẽ là 168.200.000 VND. Cụ thể:

- Đến 60.000.000 VND: thuế suất 5% = 3.000.000 VND
- Đến 120.000.000 VND: thuế suất 10% = 12.000.000 VND
- Đến 216.000.000 VND: thuế suất 15% = 32.400.000 VND
- Đến 384.000.000 VND: thuế suất 20% = 76.800.000 VND
- Khoản chênh giữa (560.000.000 - 384.000.000) = 176.000.000 chịu thuế suất 25% = 44.000.000 VND

Vậy thuế phải chịu là: 3.000.000 + 12.000.000 + 32.400.000 + 76.800.000 + 44.000.000 = 168.200.000 VND

Nhưng dùng công thức của bạn thì khoản thuế này là 101.000.000 VND.

Vậy bạn xem giúp sao lại có sự chênh lệch lớn thế? Cảm ơn bạn.
Bạn có thể thử và xem cách tính thuế trên file đính kèm.
ThueTNCN.png

Cũng rất vui khi được giới thiệu đến bạn tập thành của sự kết hợp công sức của anh em bè bạn trên diễn đàn GPE này (như tôi đã nói ở trên), và tôi chỉ là người đúc kết lại. Hy vọng giúp ích cho bạn trong việc tính thuế TNCN.

Bạn cũng có thể theo link: http://www.giaiphapexcel.com/diendan/threads/công-thức-tính-thuế-tncn.116677/#post-731296 để tham khảo thêm.

Chúc bạn ngày vui.
 

File đính kèm

  • Giaithich_BacThang .xlsb
    34.4 KB · Đọc: 51
Bạn có thể thử và xem cách tính thuế trên file đính kèm.
View attachment 175769

Cũng rất vui khi được giới thiệu đến bạn tập thành của sự kết hợp công sức của anh em bè bạn trên diễn đàn GPE này (như tôi đã nói ở trên), và tôi chỉ là người đúc kết lại. Hy vọng giúp ích cho bạn trong việc tính thuế TNCN.

Bạn cũng có thể theo link: http://www.giaiphapexcel.com/diendan/threads/công-thức-tính-thuế-tncn.116677/#post-731296 để tham khảo thêm.

Chúc bạn ngày vui.
File thiết kế đẹp ghê, cho em hỏi tý, Ct=SUM(($G$2>{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*($G$2-{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*5%), sao anh không đặt Name GrossLT=($G$2-{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*5% luôn, khi đó CT chỉ còn =SUMPRODUCT((GrossLT>0)*GrossLT)
 
Lần chỉnh sửa cuối:
File thiết kế đẹp ghê, cho em hỏi tý, Ct=SUM(($G$2>{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*($G$2-{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*5%), sao anh không đặt Name GrossLT=($G$2-{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*5% luôn, khi đó CT chỉ còn =SUMPRODUCT((GrossLT>0)*GrossLT)
Cảm ơn em tán thưởng! cũng chỉ vì muốn anh em khác có nhu cầu tìm hiểu về Công thức tính bậc thang - Thuế TNCN nên phải chịu khó bài trí chút, để khi đọc anh em có thể dễ nhìn và không bị rối trí trong khi mục đích chính là tìm thuật giải của công thức, nên không đáng kể đâu em.

Câu hỏi của em rất hay và anh nghĩ em cũng đã có câu trả lời rồi.

Nhìn về khía cạnh "thuần" công thức, thì quả là công thức tính thuế TNCN: =SUMPRODUCT((GrossLT>0)*GrossLT) "cực ngắn", và ngắn đến độ "bí hiểm". :)
Nhưng xét về "Tình" và "Lý" thì không nên đưa mảng =(ThNhập-{0,5,10,18,32,52,80})*5% vào trong name.

1. Về "Lý": (tức xét đến kỹ thuật tạo name và hiệu dụng của nó) Do công thức không chỉ tính riêng cho 1 người duy nhất, như khi có danh sách dài các thu nhập, thì với việc gán name như trên sẽ bị ràng buộc vào VỊ TRÍ của 1 ô hoặc 1 hàng cố định tương đối với ô mà con trỏ đang đứng lúc tạo name. Do điều này xét về hiệu dụng không cao vì thiếu tính linh hoạt của công thức.

2. Về "Tình": Nhạc của cố nghệ sĩ Trịnh Công Sơn, tranh của danh họa Pablo Picasso có bao nhiêu người người ngộ ra được vẽ đẹp nhân văn triết lý cuộc sống trong nó, và có rất nhiều người vì không hiểu nên thấy nó cũng thường đâu đáng ca ngợi, đó là anh đưa cái "vĩ đại" làm mẫu. Riêng anh em mình trong góc học tập "nhỏ bé" mang tính cộng đồng, thì mục đích chính là làm sao để anh em khác thấy được vẽ đẹp giản dị, dễ hiểu trong công thức, và công thức làm ra để mọi anh em đều hiểu để sử dụng và tự chỉnh sửa lấy không phụ thuộc vào người tạo. Ngoài ra, việc giải thích:
"Đem biểu mức Lũy tiến thuế TNCN gán vào name GrossLT, rồi lấy mức thu nhập trước thuế so sánh với từng mức của biểu, lấy ra các hiệu số tương ứng nhân tổng của hiệu đó với 5%" sẽ dễ hiểu hơn là giải thích cho việc gán =(ThNhập-{0,5,10,18,32,52,80})*5% vào trong name GrossLT.

Còn nhớ lần đầu tiên khi anh tiếp xúc với công thức tính Thuế TNCN (bậc thang) mà bạn hiền HieuCD giới thiệu: (ThuNhap+MAX()+MAX()+MAX())*5%, và ngay cả công thức tính giá điện bậc thang của em đưa ra làm anh ngẩn ngơ và "không thể hiểu nỗi" vì sao như vậy! ước lúc đó có người giải thích mình cặn kẽ!

Chính vì các lý do trên nên theo anh thấy: bản thân của công thức =SUM((A1>{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*(A1-{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*5%) đã "tối nghĩa" rồi, nay mà quất bằng =SUMPRODUCT((GrossLT>0)*GrossLT) thì.... khà khà khà!

"Đôi khi trong Excel không phải công thức dài là dở, và cái cực ngắn lại là hay" đúng cho trường hợp này.
Riêng thâm tâm anh vẫn thích công thức mà HieuCD gửi tặng hơn vì tính đơn giản, mộc mạc và lành mạnh không đua chen giống hệt "chủ nhân của nó". --=0/-*+//-*+//-*+/

Chúc em và anh em ngày thiệt vui. }}}}}}}}}}}}}}}
 
Giả sử A1= 560.000.000đ
PHP:
B1=SUM((A1/12>{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*(A1/12-{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*5%)*12
Hoặc:
PHP:
B1=SUM((A1>{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*(A1-{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)*5%)

Chúc bạn ngày vui.
Ngắn hơn nữa được không bạn :)
 
Cảm ơn bạn đã giúp mình sớm. Tuy nhiên, mình tính tay thì thấy thuế TNCN của khoản tiền 560.000.000 VND sẽ là 168.200.000 VND. Cụ thể:

- Đến 60.000.000 VND: thuế suất 5% = 3.000.000 VND
- Đến 120.000.000 VND: thuế suất 10% = 12.000.000 VND
- Đến 216.000.000 VND: thuế suất 15% = 32.400.000 VND
- Đến 384.000.000 VND: thuế suất 20% = 76.800.000 VND
- Khoản chênh giữa (560.000.000 - 384.000.000) = 176.000.000 chịu thuế suất 25% = 44.000.000 VND

Vậy thuế phải chịu là: 3.000.000 + 12.000.000 + 32.400.000 + 76.800.000 + 44.000.000 = 168.200.000 VND

Nhưng dùng công thức của bạn thì khoản thuế này là 101.000.000 VND.

Vậy bạn xem giúp sao lại có sự chênh lệch lớn thế? Cảm ơn bạn.
Cách tính của bạn gọi là tính trùng thuế
Ví dụ: Phần thuế suất 10% là : (120.000.000 - 60.000.000)*10%
Phần thuế suất 15% là : (216.000.000 - 120.000.000)*15%
......
Bạn có thể tham khảo các tính thuế TNCN ở đây
http://ketoanthienung.com/cach-tinh-thue-thu-nhap-ca-nhan.htm
 
Ngắn hơn nữa được không bạn :)
Ở trên Eke_rula có đưa ra câu hỏi đó anh
cho em hỏi tý, Ct=SUM(($G$2>{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*($G$2-{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*5%), sao anh không đặt Name GrossLT=($G$2-{0,5,10,18,32,52,80}*10^6)*5% luôn, khi đó CT chỉ còn =SUMPRODUCT((GrossLT>0)*GrossLT)
Và câu trả lời, cũng ở trên luôn.
"Đôi khi trong Excel không phải công thức dài là dở, và cái cực ngắn lại là hay" đúng cho trường hợp này.

Chúc anh ngày thiệt vui.
 
Ở trên Eke_rula có đưa ra câu hỏi đó anh

Và câu trả lời, cũng ở trên luôn.


Chúc anh ngày thiệt vui.
Đưa vào name thì tính làm gì. Nếu tôi đặt toàn bộ công thức (dài loằng ngoằng) bằng name A và trên bản tính chỉ gõ =A thì đâu gọi là ngắn.
 
Riêng anh em mình trong góc học tập "nhỏ bé" mang tính cộng đồng, thì mục đích chính là làm sao để anh em khác thấy được vẽ đẹp giản dị, dễ hiểu trong công thức, và công thức làm ra để mọi anh em đều hiểu để sử dụng và tự chỉnh sửa lấy không phụ thuộc vào người tạo

"Đôi khi trong Excel không phải công thức dài là dở, và cái cực ngắn lại là hay"
--=0/-*+//-*+//-*+/

Chúc em và anh em ngày thiệt vui. }}}}}}}}}}}}}}}
Cám ơn bạn, bạn làm mình mắc cỡ quá :=\+, thật ra khả năng tư duy những vấn đề phức tạp của mình đã bị lão hóa từ lâu rồi và cũng vì "bệnh nghề nghiệp" nên phải tìm cách chia nhỏ và làm đơn giản công thức để mình và nhiều người khác có thể hiểu và vận dụng
Tính tiền điện lũy kế với yêu cầu dài dòng rắc rối đến nổi nhiều người còn hiểu nhầm các yêu cầu tính toán, dùng công thức gọn gàng =SUM((A1>{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*(A1-{0;5;10;18;32;52;80}*10^6)*5%) quả thực quá tuyệt
Mặc dù công thức hơi khó hiểu về cách xử lý bên trong, nhưng ứng dụng vào thực tế lại rất dể ai cũng làm được
Khi giải thích tường tận từng bước cách vận hành công thức, người đọc sẽ biết thêm được nhiều kỹ thuật hay của hàm Sum, mảng dữ liệu, khả năng tuyệt vời của bảng tính Excel, tạo sự thích thú và niềm đam mê tìm hiểu Excel }}}}}}}}}}}}}}}
Chỉ 1 công thức làm ví dụ mà đạt được nhiều mục tiêu, quá xứng đáng là công thức kinh điển trong giảng dạy
Chúc các bạn luôn vui và hạnh phúc với niềm đam mê Excel /-*+//-*+//-*+/
 
Bạn thử dùng công thứ này nhé
=IF(BG8>0,IF(BG8<5000000,BG8*5%,IF(AND(BG8>5000000,BG8<=10000000),BG8*10%-250000,IF(AND(BG8>1000000,BG8<=18000000),BG8*15%-750000,IF(AND(BG8>1800000,BG8<=32000000),BG8*20%-1650000,IF(AND(BG8>3200000,BG8<=52000000),BG8*25%-3250000,IF(AND(BG8>5200000,BG8<=82000000),BG8*30%-5850000,BG8*35%-9850000)))))),0)

BG8 là ô tham chiếu
 
Vậy anh giới thiệu luôn "sản phẩm" mới trong chủ đề này luôn đi anh.

Chúc anh ngày vui.
Làm vầy không biết có được không. Đang dùng điện thoại nên chưa kiểm chứng.
Mã:
=SUM(IFERROR((A1-{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)^0.5,0)^2*5%)
 
Làm vầy không biết có được không. Đang dùng điện thoại nên chưa kiểm chứng.
Mã:
=SUM(IFERROR((A1-{0;60;120;216;384;624;960}*10^6)^0.5,0)^2*5%)
Hình như còn thiếu chút gì đó anh:
1/ Mức bậc 1: 5.000.000 ra đúng 250.000
2/ Mức bậc 2: 10.000.000 chỉ ra mức của bậc 2: 500.000 không cộng 250.000 phía trên
3/ Mức bậc 3: 18.000.000 chỉ ra 900.000 trong khi phải là: 1.950.000

Quên! công thức anh tính cho cả năm.
Nhưng với 560.000.000 thì nó chỉ ra có 28.000.000đ à!
Bậc 1: 60Tr, nó ra đúng 3Tr
Bậc 2: 120Tr, nó ra chỉ có 6Tr mà đúng lý phải là: 9Tr
Bậc 3: 216Tr, nó ra chỉ có 10.8Tr mà đúng lý phải là: 23.4Tr
.....

Chúc anh ngày vui
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Lần chỉnh sửa cuối:
Web KT
Back
Top Bottom