Cư Sĩ Quảng Chiến
Thành viên mới

- Tham gia
- 4/2/20
- Bài viết
- 9
- Được thích
- 4
Dịch là quy luật,là định luật
Ví dụ : Đại Hữu là CÓ LỚN , CÓ NHIỀU
Đấy là quy luật,định luật mang tính...Đại Hữu ( Cái cố hữu,bất biến )
Nhưng tùy trường hợp mà biến thông ( sự chuyển biến,biến dịch )
Ví dụ : Chuyến đi này sẽ thu được nhiều lợi ích ( vật chất,mối quan hệ ) => Đại Hữu : Có nhiều
Sau lễ hội lớn này ở đây sẽ có nhiều RÁC ( có nhiều,có lớn )
Ví dụ : Cùng 1 thời điểm có 2 người khác nhau cùng lập 1 quẻ thời gian là Thuần Đoài Chánh - Hỗ Gia Nhân - Biến Tùy
Người thứ 1 thấy 1 cụ bà đang đi thì bị ngã,bèn lấy quẻ thời gian xem thế nào
Người thứ 2 có người thân chuyển dạ sắp sinh,trông có vẻ khó nên lấy quẻ xem thế nào
+ Người thứ 1 luận quẻ : Thuần Đoài là tượng bị nứt,vỡ,ngã đổ , quẻ biến là Tùy , Tùy là lúc đứng lúc đi,khi có khi không,phụ thuộc vào trạng thái.Trạng thái ấy là gì....đó là Thuần Đoài tức là ngã,đổ,vỡ,hư hại.Nói về an nguy tính mệnh mà TÙY vào Thuần Đoài tức là...sẽ chết.Kết quả đúng là như vậy.
+ Người thứ 2 luận quẻ : Thuần Đoài là 2 cái đẹp,2 cái mỹ lệ, ứng với người mẹ và đứa bé đều là phái nữ,phái nữ thì đẹp,mỹ lệ.Quẻ biến Tùy là khơi thông,có sự xuất ra,trường hợp này là người phụ nữ chuyển dạ sinh em bé,và đứa bé cũng được...xuất ra.Quẻ Hỗ là Gia Nhân là người trong 1 nhà,nhà có thêm người,khi luận quẻ xong thì cũng được thông báo : chị nhà đã sinh bé gái.
Dịch là định luật ( cái quy luật bất biến ) nhưng Dịch cũng là biến thông,biến đổi,nó tùy cái hoàn cảnh mà người xem quán xét.
Đứng ở các hoàn cảnh khác nhau,sự biến DỊCH sẽ khác nhau.Nhưng căn bản phải nắm cái quy luật gốc để tùy hoàn cảnh mà biến thông.Đây cũng là pp mà mình đã học tập đấy ạ
Ví dụ : Đại Hữu là CÓ LỚN , CÓ NHIỀU
Đấy là quy luật,định luật mang tính...Đại Hữu ( Cái cố hữu,bất biến )
Nhưng tùy trường hợp mà biến thông ( sự chuyển biến,biến dịch )
Ví dụ : Chuyến đi này sẽ thu được nhiều lợi ích ( vật chất,mối quan hệ ) => Đại Hữu : Có nhiều
Sau lễ hội lớn này ở đây sẽ có nhiều RÁC ( có nhiều,có lớn )
Ví dụ : Cùng 1 thời điểm có 2 người khác nhau cùng lập 1 quẻ thời gian là Thuần Đoài Chánh - Hỗ Gia Nhân - Biến Tùy
Người thứ 1 thấy 1 cụ bà đang đi thì bị ngã,bèn lấy quẻ thời gian xem thế nào
Người thứ 2 có người thân chuyển dạ sắp sinh,trông có vẻ khó nên lấy quẻ xem thế nào
+ Người thứ 1 luận quẻ : Thuần Đoài là tượng bị nứt,vỡ,ngã đổ , quẻ biến là Tùy , Tùy là lúc đứng lúc đi,khi có khi không,phụ thuộc vào trạng thái.Trạng thái ấy là gì....đó là Thuần Đoài tức là ngã,đổ,vỡ,hư hại.Nói về an nguy tính mệnh mà TÙY vào Thuần Đoài tức là...sẽ chết.Kết quả đúng là như vậy.
+ Người thứ 2 luận quẻ : Thuần Đoài là 2 cái đẹp,2 cái mỹ lệ, ứng với người mẹ và đứa bé đều là phái nữ,phái nữ thì đẹp,mỹ lệ.Quẻ biến Tùy là khơi thông,có sự xuất ra,trường hợp này là người phụ nữ chuyển dạ sinh em bé,và đứa bé cũng được...xuất ra.Quẻ Hỗ là Gia Nhân là người trong 1 nhà,nhà có thêm người,khi luận quẻ xong thì cũng được thông báo : chị nhà đã sinh bé gái.
Dịch là định luật ( cái quy luật bất biến ) nhưng Dịch cũng là biến thông,biến đổi,nó tùy cái hoàn cảnh mà người xem quán xét.
Đứng ở các hoàn cảnh khác nhau,sự biến DỊCH sẽ khác nhau.Nhưng căn bản phải nắm cái quy luật gốc để tùy hoàn cảnh mà biến thông.Đây cũng là pp mà mình đã học tập đấy ạ