- Tham gia
- 6/8/06
- Bài viết
- 3,260
- Được thích
- 3,790
Già chết gòi là Lão Tử
Cha chết gọi là Phụ Tử
Mẹ chết gọi là Mẫu Tử
Chồng chết gọi là Phu Tử
Vợ chết gọi là Thê Tử
Em chết gọi là Đệ Tử
Con trai chết gọi là Nam Tử
Con giái chết gọi là Nữ Tử
Thầy giáo chết gọi là Sư Tử
Học trò chết gọi là Sĩ Tử
Lính chết gọi là Quân Tử
Người trong hoàng tộc chết là Hoàng Tử
Kẻ quí phái chết là Quí Tử
Người nghèo chết lạnh vì thiếu quần áo mặc chết gọi là Hàn Mặc Tử
Nhiều người cùng chết là Đồng Tử
Bị té ngựa chết là Mã Tử
Bị điện giật chết là Điện Tử
Bị đánh bầm dập chết là Nhừ Tử
Bị kẻ thù chặt ra nhiều khúc mà chết là Thái Tử
Bị Thiên Lôi đánh chết là Thiên Tử
Chết vì yêu là Ái Tử
Chết vì bị phong hàn là Cảm Tử
Chết vì tò mò là Thám Tử
Chết mà không tìm thấy xác là Bất Tử
Chết sau khi đã hoàn thành xong công việc là Chu Tử
Chết trong khi đang thi hành công vụ là Công Tử
Chết vì đập đầu vào cửa là Cửa Tử
Chết đuối dưới sông là Giang Tử
Chết một cách lãng xẹt là Lãng Tử
Chết từ từ nhẹ nhàng là Nương Tử
Chết vật vã dữ dội là Động Tử
Chết mà thân thể còn nguyên vẹn là Nguyên Tử
Chết mà thân thể rữa nát là Phân Tử
Chết để bảo vệ Phật pháp là Phật Tử
Chết trong rừng là Lâm Tử
Chết trong nhà thờ là Thánh Tử
Chết trong trang viên doanh trại gọi là Trang Tử
Chết trong chùa là Tự Tử
Ngồi đọc báo chết là Báo tử
Cứu người khác mà chết là Cứu Tử
Ăn hiền ở lành nà chết Hảo Hài Tử
Hiếu thảo mà chết là Hiếu Tử
Người lớn chết gọi là Khổng Tử
Không ốm đau mà chết gọi là Mạnh Tử
Nô đùa nghịch ngợm mà chết là Nghịch Tử
Khó đẻ mà chết là Sanh Tử
Hy sinh chịu chết thay cho người khác là Thế Tử
Ra trận chết gọi là Tiền Tử
Uống nước Yến chết gọi là Tiểu Yến Tử
Cha chết gọi là Phụ Tử
Mẹ chết gọi là Mẫu Tử
Chồng chết gọi là Phu Tử
Vợ chết gọi là Thê Tử
Em chết gọi là Đệ Tử
Con trai chết gọi là Nam Tử
Con giái chết gọi là Nữ Tử
Thầy giáo chết gọi là Sư Tử
Học trò chết gọi là Sĩ Tử
Lính chết gọi là Quân Tử
Người trong hoàng tộc chết là Hoàng Tử
Kẻ quí phái chết là Quí Tử
Người nghèo chết lạnh vì thiếu quần áo mặc chết gọi là Hàn Mặc Tử
Nhiều người cùng chết là Đồng Tử
Bị té ngựa chết là Mã Tử
Bị điện giật chết là Điện Tử
Bị đánh bầm dập chết là Nhừ Tử
Bị kẻ thù chặt ra nhiều khúc mà chết là Thái Tử
Bị Thiên Lôi đánh chết là Thiên Tử
Chết vì yêu là Ái Tử
Chết vì bị phong hàn là Cảm Tử
Chết vì tò mò là Thám Tử
Chết mà không tìm thấy xác là Bất Tử
Chết sau khi đã hoàn thành xong công việc là Chu Tử
Chết trong khi đang thi hành công vụ là Công Tử
Chết vì đập đầu vào cửa là Cửa Tử
Chết đuối dưới sông là Giang Tử
Chết một cách lãng xẹt là Lãng Tử
Chết từ từ nhẹ nhàng là Nương Tử
Chết vật vã dữ dội là Động Tử
Chết mà thân thể còn nguyên vẹn là Nguyên Tử
Chết mà thân thể rữa nát là Phân Tử
Chết để bảo vệ Phật pháp là Phật Tử
Chết trong rừng là Lâm Tử
Chết trong nhà thờ là Thánh Tử
Chết trong trang viên doanh trại gọi là Trang Tử
Chết trong chùa là Tự Tử
Ngồi đọc báo chết là Báo tử
Cứu người khác mà chết là Cứu Tử
Ăn hiền ở lành nà chết Hảo Hài Tử
Hiếu thảo mà chết là Hiếu Tử
Người lớn chết gọi là Khổng Tử
Không ốm đau mà chết gọi là Mạnh Tử
Nô đùa nghịch ngợm mà chết là Nghịch Tử
Khó đẻ mà chết là Sanh Tử
Hy sinh chịu chết thay cho người khác là Thế Tử
Ra trận chết gọi là Tiền Tử
Uống nước Yến chết gọi là Tiểu Yến Tử