Residual income (1 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

nguyenmylqd

Thành viên mới
Tham gia
17/3/09
Bài viết
3
Được thích
48
Có ai biết phương pháp định giá Residual Income không. Đây là một phương pháp mới, chưa thấy sử dụng phổ biến, có ai biết chỉ mình với.-\\/.
 
Residual Income = Thu nhập thặng dư phải ko bạn? mình cũng mới nghe & ko biết là cái này sử dụng như thế nào?
up lên cho ai biết chỉ giùm
 
mình chỉ biết đây là mô hình định giá cổ phiếu
P = BV + hiện giá của dòng thu nhập thặng dư
còn tài liệu chi tiết mình không biết. Đang tìm hiểu cách tính như the nao.
 
Công thức tính:

RI = Lãi dòng thừ hoạt động kinh doanh sau thuế (NOPAT) - lãi xuất vốn*vốn đầu tư
 
Phương pháp định giá này rất hay và nếu không tính được Terminal Value thì nên dùng phương pháp này các bác ạ. Tôi thì dùng phương pháp định giá này thường xuyên (bên cạnh các phương pháp định giá thường dùng DFCF, DFCFE, DDM, P/E, P/B, EVA, EV/EBITDA). Công thức tính cũng khá dễ.
 
Phương pháp định giá này rất hay và nếu không tính được Terminal Value thì nên dùng phương pháp này các bác ạ. Tôi thì dùng phương pháp định giá này thường xuyên (bên cạnh các phương pháp định giá thường dùng DFCF, DFCFE, DDM, P/E, P/B, EVA, EV/EBITDA). Công thức tính cũng khá dễ.

Bạn ơi mình vẫn chưa hiểu lắm về pp RI này. Mình không rõ làm các nào để ước tính được các dòng thu nhập phụ trội trong tương lai và lấy tỷ suất chiết khấu nào mới hợp lý, bạn có thể nêu rõ hơn được không?, và nếu có một ví dụ cụ thể thì càng tốt.
Cảm ơn bạn
 
Bạn ơi mình vẫn chưa hiểu lắm về pp RI này. Mình không rõ làm các nào để ước tính được các dòng thu nhập phụ trội trong tương lai và lấy tỷ suất chiết khấu nào mới hợp lý, bạn có thể nêu rõ hơn được không?, và nếu có một ví dụ cụ thể thì càng tốt.
Cảm ơn bạn

Dòng tiền ở đây là dòng tiền dự báo trong 5 năm còn năm thứ 6 trở đi thường chọn là tăng trưởng ổn định.
Trong các mô hình DCF nếu dòng tiền trước thuế và các chi phí thì lấy suất chiết khấu là WACC (WEIGHTED AVERAGE COST OF CAPITAL).
Còn dòng tiền sau thuế thì lấy suất chiết khấu là chi phí vốn chủ sở hữu (COST OF EQUITY CAPITAL).
 

File đính kèm

Dòng tiền ở đây là dòng tiền dự báo trong 5 năm còn năm thứ 6 trở đi thường chọn là tăng trưởng ổn định.
Trong các mô hình DCF nếu dòng tiền trước thuế và các chi phí thì lấy suất chiết khấu là WACC (WEIGHTED AVERAGE COST OF CAPITAL).
Còn dòng tiền sau thuế thì lấy suất chiết khấu là chi phí vốn chủ sở hữu (COST OF EQUITY CAPITAL).


Cảm ơn bạn đã chia sẻ tài liệu nha, mình đang nghiêncứu pp này tìm được chưa kip đọc nhưng vui mừng hết mức^^
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom