(/ề giới hạn của quyền "Tự do ngôn luận":

Liên hệ QC

SA_DQ

/(hông là gì!
Thành viên danh dự
Tham gia
8/6/06
Bài viết
14,301
Được thích
22,336
Nghề nghiệp
Nuôi ba ba & trùn quế
Tòa báo ở fari bị tấn công & 12 người đã bị giết vì bị những kẻ cuồng tín cho rằng đã vượt quá giới hạn của quyền tự do ngôn luận;

Nhìn lại ở nước ta, tin đồn ông NB Thanh bị đầu độc là tin đồn thất thiệt của những kẻ được cho là có í đồ xấu xa,. . .

(Sao người dân ĐN đón tiếp ông NB trọng thị đến vậy?. . . )
 
Vì ông ấy có thể coi là Bao Công thời nay bạn ạ.(Chỉ là mình cảm nhận theo tin đồn thôi).
Bậc hiền tài là nguyên khí của quốc gia bạn ạ.
So với các tỉnh thành trong cả nước thì đối với mình Đà Nẵng là phát triển bậc nhất.Nhìn ở góc độ tổng thể, bao quát chung là như vậy, ổn định nhất, bền vững nhất, chắc chắn từ gốc đến ngọn, không hào hoa , không phù phiếm , nó lặng lẽ chuyển mình, mặc cho những rào cản ....
Có lẽ mình là ếch ở đáy giếng mất. (Chi là cảm nhận cá nhân của mình thôi).
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Dù có vĩ nhân ích nước lợi dân, có là 103 tuổi, thì người dân vẫn cảm thấy cần ông sống với dân với nước thêm nữa;

Nhưng những kẽ cướp cạn, tham những mọt dân thì luôn được người dân mong chết hết cho rồi;

Ấy vậy mà chúng vẫn là lũ chuột nhỡn nhơ vì có người sợ bể bình.

Ôi, cái bình đầy *** chuột!
 
Sự khác biệt về văn hóa ứng xử.

Ở VN ta hay đa số nước thời fong kiến có luật "trừng trị kẻ fạm húy"; Luật này áp dụng với cả các bài thi cấp quốc gia để chọn ra người tài "sung công quĩ"!

Những thế kĩ gần đây ở VN ta có 1 nguyên tắc bất thành văn là không được nói xấu, kê kích những người đứng đầu quốc gia, dân tộc.

Cũng do vậy cho nên nữa cuối thế kĩ trước hiếm khi có bài vè, hình vẽ bêu rếu lãnh tụ quốc gia, xã hội còn lưu giữ trong các thư viện quốc gia trong & ngoài nước.

Nói lên điều đó để thấy rằng tòa báo vừa bị tấn công ở Fáp đã có thời gian dài đụng chạm đến vấn đề thiêng liêng của nhóm đông người hồi giáo tả khuynh, quá khích.
Như vậy là quyền tự do ngôn luận ở đây đã mâu thuẩn năng nề đến 1 văn hóa của nhóm đông nào đó không những của 1 dân tộc mà cả của nhiều dân tộc theo đạo hồi. Đó tạm gọi là "Văn hóa fạm húy"

Như vậy mình cho rằng, bi kịch diễn ra ở 1 tòa soạn ở Fáp vừa qua là để giải quyết mâu thuẩn giữa 2 nền văn hóa của các nhóm người nào với nhau.

Chắc những hình ảnh tương tự sẽ còn diễn ra dài dài, một khi vẫn luôn tồn tại "quyền tự do ngôn luận rọng rãi" & "Quyền không cho fép fạm húy" của các nhóm người, giữa các xứ sở hay giữa các quốc gia.

Theo bạn ta nên hướng hay đứng hẵn về bên nào, giữa 2 nền văn hóa này?
 
Sự thù hận đối với Hồi giáo và các tộc người thiểu số sẽ không có đất tồn tại ở nước Đức, Thủ tướng Merkel nói trong một cuộc họp với đảng liên minh Bavarian ở Nuremberg, miền nam Đức hôm 12.12.
“Nhân danh chính phủ và thủ tướng, tôi khẳng định rằng không có bất kỳ nơi nào trên nước Đức chấp nhận lòng hận thù tôn giáo”, người phát ngôn của bà Merkel Christiane Wirtz cho biết.


Phát biểu về vụ tấn công khủng bố ở Paris, Giáo hoàng Francis hôm qua cho rằng tự do ngôn luận cũng có giới hạn, nhất là khi nó xúc phạm, chế giễu đức tin của người khác:
Theo AP, Giáo hoàng Francis, phát biểu trên đường tới Philippines, cho rằng bảo vệ tự do ngôn luận không chỉ là quyền lợi mà còn là nghĩa vụ để nói lên suy nghĩ của mình vì lợi ích chung, nhưng điều gì cũng có giới hạn.
Để nêu ví dụ, ông nhắc đến Alberto Gasparri, người tổ chức các chuyến công du, và đang đứng cạnh chiếc máy bay chở ông.
"Có rất nhiều người nói xấu tôn giáo nói chung, hoặc nói xấu tôn giáo khác. Ta không được khiêu khích. Ta không được xúc phạm đức tin của người khác. Ta không thể lấy đức tin của người khác ra làm trò đùa. Điều gì cũng có giới hạn của nó".
Tuy nhiên, người đứng đầu tòa thánh Vatican cũng lên án cuộc tấn công bạo lực vào tòa soạn báo Charlie Hebdo hôm 7/1 và cho rằng thực hiện hành vi bạo lực khủng khiếp như vậy nhân danh chúa trời là "lầm lạc".


Ngày 8/1, lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện chia buồn lãnh đạo Pháp về vụ tấn công khủng bố vào tòa soạn báo Charlie Hebdo tại Paris ngày 7/1.

Tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 8/1, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có điện chia buồn và thăm hỏi gửi Tổng thống Pháp Francois Hollande, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng có điện chia buồn, thăm hỏi gửi Thủ tướng Pháp Manuel Valls.

Cùng ngày, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng có điện chia buồn gửi Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Laurent Fabius.

Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cũng cho biết: “Việt Nam lên án các hoạt động khủng bố dưới mọi hình thức và cho rằng vụ tấn công khủng bố vào tòa soạn báo Charlie Hebdo tại Paris ngày 7/1/2015 là một hành động dã man, không thể chấp nhận được.

Việt Nam xin gửi lời chia buồn và cảm thông sâu sắc đến Chính phủ, nhân dân Pháp và gia đình những người bị nạn và tin tưởng rằng những kẻ chủ mưu sẽ sớm bị trừng trị thích đáng."


Ngày 15-1, phát biểu trước báo giới tại thủ đô An-ca-ra, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ A. Đa-vu-tô-glu (Ahmet Davutoglu) miêu tả: Việc công khai các bức biếm họa về nhà tiên tri Hồi giáo Mô-ha-mét là hành động "khiêu khích nguy hiểm". "Tự do báo chí không có nghĩa là tự do lăng mạ. Chúng tôi không thể cho phép lăng mạ nhà tiên tri... Việc in ảnh biếm họa là hành động khiêu khích nguy hiểm", ông A.Đa-vu-tô-glu nói.
 
Dù có vĩ nhân ích nước lợi dân, có là 103 tuổi, thì người dân vẫn cảm thấy cần ông sống với dân với nước thêm nữa;

Nhưng những kẽ cướp cạn, tham những mọt dân thì luôn được người dân mong chết hết cho rồi;

Ấy vậy mà chúng vẫn là lũ chuột nhỡn nhơ vì có người sợ bể bình.

Ôi, cái bình đầy *** chuột!

Bây giờ cả đàn chuột mà bác, nồi toàn sâu, còn cọng rau nào đâu --=0
Thử kiểm tra tài sản quan chức từ to xuống bé là biết ngay thôi! !$@!!
 
Tại sao lại là Pari?

Tại sao lại là Pari?
Tại sao lại là Pari?
Tại sao lại là Pari?

Tại sao lại là Pari?
Tại sao lại là Pari?

Tại sao lại là Pari?


Các bạn xin trả lời giúp tôi với, sự kiện tuần qua sao lại sẩy ra ở đó!
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Web KT
Back
Top Bottom