Tài liệu Thẩm định dự án đầu tư

Liên hệ QC

phuong1604

Thành viên thường trực
Tham gia
10/12/08
Bài viết
275
Được thích
1,037
Chào các bạn !

Mình chia sẻ với các bạn bộ tài liệu của Nguyễn Tấn Bình về thẩm định dự án đầu tư viết rất chi tiết, dễ hiểu. Có cả bảng tính minh hoạ kèm theo.

thân;
phuong1604
 

File đính kèm

  • Project appraisal.rar
    1.5 MB · Đọc: 15,590
  • Project Appraisal-BANG TINH.rar
    35.3 KB · Đọc: 12,168
Lần chỉnh sửa cuối:
Cảm ơn về file này. Nó thực sự có ích!
Nhưng mình có 1băn khoăn là số liệu về Suất sinh lời từ vốn chủ sở hữu tính toán dựa vào đâu?
Ngoài ra, trong công thức tính WACC của bạn không tính đến thuế TNDN thì hình như có chút sai thì fải!
Thank you any way !
Regards
 
Cảm ơn về file này. Nó thực sự có ích!
Nhưng mình có 1băn khoăn là số liệu về Suất sinh lời từ vốn chủ sở hữu tính toán dựa vào đâu?
Ngoài ra, trong công thức tính WACC của bạn không tính đến thuế TNDN thì hình như có chút sai thì fải!
Thank you any way !
Regards

Suất sinh lời vốn chủ sở hữu hay có thể diễn giải nôm na là "mức lãi suất mà chủ sở hữu mong muốn trên Vốn đầu tư của mình"
- Nó dựa vào ý chí chủ quan của chủ đầu tư: Đưa ra mức lãi kỳ vọng trên Vốn đầu tư đó --> Nếu dự án vẫn hiệu quả --> OK --> đầu tư/
Hoặc nếu dự án không hiệu quả (Do lãi kỳ vọng cao dẫn đến WACC cao, lãi suất chiết khấu cao --> NPV có thể âm) --> Không đầu tư nữa hoặc giảm mức lãi kỳ vọng xuống !
- Dựa vào mức lãi trung bình trong ngành/Các dự án tương đồng
- Đơn giản nhất là dựa vào lãi suất tiền gửi ngân hàng với kỳ hạn tương đương hay lãi trái phiếu ...

Bạn có thể giải thích júp mình tại sao tính WACC lại phải tính thuế TNDN không ? Với những gì mình được học,
[FONT=.VnTime]Chi phÝ sö dông vèn b×nh qu©n gia quyÒn (WACC: Weighted Average Cost of Capital) ®­îc tãm t¾t qua c«ng thøc tæng qu¸t nh­ sau:[/FONT]
[FONT=.VnTime] WACC = %D × rD + %E × rE [/FONT]
[FONT=.VnTime]Trong ®ã,[/FONT]
[FONT=.VnTime]%D : tØ lÖ nî vay[/FONT]
[FONT=.VnTime]%E : tØ lÖ vèn chñ së h÷u[/FONT]
[FONT=.VnTime]rD : l·i suÊt tiÒn vay[/FONT]
[FONT=.VnTime]rE : suÊt sinh lêi ®ßi hái cña vèn chñ së h÷u[/FONT]
[FONT=.VnTime](l­u ý lµ: %D + %E = 100% hay Nî ph¶i tr¶ + Vèn chñ së h÷u = Tµi s¶n)[/FONT]
 
Lần chỉnh sửa cuối:
1. Mình hiểu các vấn đề bạn giải thích. Ý mình muốn hỏi ở trên là cái "KỲ VỌNG" của chủ dự án đưa ra thì rất là mơ hồ! Còn dựa trên mức trung bình ngành thì theo mình được biết (có thể chưa tìm được tài liệu và có nguồn thông tin tin cậy) thì việc thống kê về mức lợi nhuận/vốn chủ sở hữu theo ngành ở VN là k có!!!! Câu hỏi của mình đưa ra là những người thẩm định dự án ở VN lấy Benchmark nào? Căn cứ vào đâu?

2. Còn về công thức tính bạn có thể tham khảo lại:
http://en.wikipedia.org/wiki/Weighted_average_cost_of_capital
or
http://www.investopedia.com/terms/w/wacc.asp

Còn công thức bạn đưa thì theo mình đó là cách tiếp cận trước đây (có thể tham khảo quyết định 709/QĐ-NLDK năm 2004 về tính toán tài chính) và nay đã có thay đổi và thêm vào thành phần thuế TNDN
Hy vọng có thể trao đổi thêm. Đặc biệt về vấn đề số 1 ở trên.
Regards,
 
1. Mình hiểu các vấn đề bạn giải thích. Ý mình muốn hỏi ở trên là cái "KỲ VỌNG" của chủ dự án đưa ra thì rất là mơ hồ! Còn dựa trên mức trung bình ngành thì theo mình được biết (có thể chưa tìm được tài liệu và có nguồn thông tin tin cậy) thì việc thống kê về mức lợi nhuận/vốn chủ sở hữu theo ngành ở VN là k có!!!! Câu hỏi của mình đưa ra là những người thẩm định dự án ở VN lấy Benchmark nào? Căn cứ vào đâu?

2. Còn về công thức tính bạn có thể tham khảo lại:
http://en.wikipedia.org/wiki/Weighted_average_cost_of_capital
or
http://www.investopedia.com/terms/w/wacc.asp

Còn công thức bạn đưa thì theo mình đó là cách tiếp cận trước đây (có thể tham khảo quyết định 709/QĐ-NLDK năm 2004 về tính toán tài chính) và nay đã có thay đổi và thêm vào thành phần thuế TNDN
Hy vọng có thể trao đổi thêm. Đặc biệt về vấn đề số 1 ở trên.
Regards,


Rất cảm ơn về những góp ý của bạn.

- Đúng là ở VN chưa có những thống kê chính thức, chính xác về mức lợi nhuận trung bình của một ngành/nhóm ngành nào đó. Tuy nhiên, như mình được biết, nếu là người có kinh nghiệm, nắm rõ về ngành nghề mà công ty đang kinh doanh thì hoàn toàn có thể biết được mức lợi nhuận trung bình trong ngành.
Ví dụ nhé: trong điều kiện bình thường, Ngành sản xuất Dây cáp đồng trong những năm trước (sacom. vinadaesung, thăng long, cáp sài gòn, cáp thiên thành ...) thì tuỳ vào mức đầu tư nhưng về cơ bản , lợi nhuận trên doanh thu là khoảng 10-15%, phân phối hàng điện tử là 2%, ... Như anh Vượng Vincom hay Anh Đức Hoàng Anh Gia Lai nhìn một mảnh đất là biết được mức lợi nhuận kỳ vọng
Vì vậy khi đã đầu tư một dự án mới, thông thường nhà đầu tư thường tìm hiểu rất kỹ về lĩnh vực đó và đương nhiên có mức lợi nhuận trung bình
- Ngoài ra, như mình đã nói, kỳ vọng lợi nhuận của chủ đầu tư phụ thuộc vào ý chí chủ quan của chủ đầu tư, vì vậy khó mà xác định được (người thì đòi hỏi cao (phải được 30% chẳng hạn, không thì thôi), người thì thận trọng ...
- Trên quan điểm của người thẩm định để cho vay, đầu tư, hai chữ "THẬN TRỌNG" luôn được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, nếu tìm hiểu được chính xác lợi nhuận trung bình của ngành (Thông thường phải có báo cáo phân tích ngành trước khi thẩm định dự án - Có thể lấy báo cáo tài chính của các DN hoạt động cùng lĩnh vực để so sánh, bây giờ các công ty đại chúng công bố thông tin là rất nhiều), nếu không mình sẽ sử dụng phương pháp - chi phí cơ hội là dùng lãi suất huy động cùng kỳ hạn tương đương, lãi suất trái phiếu (giả sử nếu không đầu tư thì vốn tự có đem đi gửi ngân hàng phải được mức lãi
suất nào đó)
Về vấn đề thứ 2 - mình chưa mở được đường link của bạn nên sẽ trao đổi với bạn sau nhé !
Cảm ơn vì những trao đổi bổ ích của bạn
Thân chào !
 
Have a nice Xmas and New Year my friends!
2. Công thức mình và thấy mọi người hay dùng là

WACC = [E*Re+D*Rd(1-t)]/V

thành phần 1-t là khác biệt so với công thức ở bài 3 với t là thuế TNDN.
1. Về cách tính suất sinh lợi vốn chủ sở hữu mình cũng tham khảo trên mạng nhưng nói chung là chưa tìm thấy phương pháp phù hợp vì thường là căn cứ trên các giá trị khác cũng k tính được nốt :-??
 
Have a nice Xmas and New Year my friends!
2. Công thức mình và thấy mọi người hay dùng là

WACC = [E*Re+D*Rd(1-t)]/V

thành phần 1-t là khác biệt so với công thức ở bài 3 với t là thuế TNDN.
1. Về cách tính suất sinh lợi vốn chủ sở hữu mình cũng tham khảo trên mạng nhưng nói chung là chưa tìm thấy phương pháp phù hợp vì thường là căn cứ trên các giá trị khác cũng k tính được nốt :-??

hà hà, chứng tỏ là bạn chưa đọc kỹ tài liệu rồi trong bảng tính, do dự án đó được miễn thuế thu nhập nên mình không đưa vào. Nội dung trong tài liệu nè:
Nhưng đây là công thức, mọi người trong đó có mình cứ áp dụng, nhưng ý nghĩa tại sao lại trừ đi thuế thì mình thực sự chưa hiểu cặn kẽ . Bạn nào giải thích giúp mình với ?

[FONT=.VnTime]5.1 Chi phÝ sö dông vèn b×nh qu©n[/FONT]

[FONT=.VnTime]Vèn cña mét c«ng ty hay cña mét dù ¸n ®­îc huy ®éng tõ hai nguån: vèn chñ së h÷u vµ vèn ®i vay. Mçi nguån vèn cã mét suÊt sinh lêi ®ßi hái kh¸c nhau. §èi víi nhµ cho vay, yªu cÇu lµ l·i suÊt, ®èi víi vèn chñ së h÷u th­êng cã suÊt sinh lêi ®ßi hái cao h¬n do rñi ro cao h¬n. Trong tr×nh tù thanh kho¶n, vèn chñ së h÷u n»m ë vÞ trÝ sau cïng, kho¶n nî vay ®­îc ­u tiªn nhËn tr­íc.[/FONT]
[FONT=.VnTime]SuÊt chiÕt khÊu cña mét dù ¸n ph¶i ®­îc tÝnh b×nh qu©n cña chi phÝ sö dông c¸c lo¹i vèn, cã träng sè lµ c¸c tØ lÖ cña tõng nguån vèn.[/FONT]
[FONT=.VnTime]Chi phÝ sö dông vèn b×nh qu©n gia quyÒn (WACC: Weighted Average Cost of Capital) ®­îc tãm t¾t qua c«ng thøc tæng qu¸t nh­ sau:[/FONT]
[FONT=.VnTime] WACC = %D × rD + %E × rE [/FONT]
[FONT=.VnTime]Trong ®ã,[/FONT]
[FONT=.VnTime]%D : tØ lÖ nî vay[/FONT]
[FONT=.VnTime]%E : tØ lÖ vèn chñ së h÷u[/FONT]
[FONT=.VnTime]rD : l·i suÊt tiÒn vay[/FONT]
[FONT=.VnTime]rE : suÊt sinh lêi ®ßi hái cña vèn chñ së h÷u[/FONT]
[FONT=.VnTime](l­u ý lµ: %D + %E = 100% hay Nî ph¶i tr¶ + Vèn chñ së h÷u = Tµi s¶n)[/FONT]
[FONT=.VnTime]NÕu c¬ cÊu vèn ®i vay tõ nhiÒu nguån kh¸c nhau cã l·i suÊt kh¸c nhau vµ vèn chñ së h÷u còng ®­îc huy ®éng tõ nhiÒu nguån kh¸c nhau cã suÊt sinh lêi ®ßi hái kh¸c nhau (cæ phiÕu ­u ®·i, cæ phiÕu th­êng), c«ng thøc trªn cã thÓ khai triÓn nh­ sau:[/FONT]
[FONT=.VnTime]WACC = %D1 × rD1 + %D2 × rD2 + %E1 × rE1 + %E2 × rE2[/FONT]
[FONT=.VnTime]Tr­êng hîp dù ¸n cã chÞu thuÕ thu nhËp, chi phÝ l·i vay ®­îc h¹ch to¸n vµo chi phÝ tr­íc khi tÝnh thuÕ, v× vËy c«ng thøc tæng qu¸t WACC ®­îc viÕt l¹i nh­ sau:[/FONT]
[FONT=.VnTime] WACC = %D × rD (1- t%) + %E × rE [/FONT]
[FONT=.VnTime]Trong ®ã, t% lµ thuÕ suÊt[/FONT]
[FONT=.VnTime]VÝ dô: Mét dù ¸n cã tæng vèn ®Çu t­ lµ 1000, trong ®ã huy ®éng tõ nî vay lµ: 400 (®¬n vÞ tiÒn) víi l·i suÊt 8% n¨m. NÕu suÊt sinh lêi ®ßi hái cña vèn chñ së h÷u lµ 20% vµ thuÕ suÊt lµ 30% th× suÊt chiÕt khÊu cña dù ¸n sÏ lµ:[/FONT]
[FONT=.VnTime] WACC = 40% × 8% (1 - 30%) + 60% × 20%[/FONT]
[FONT=.VnTime] = 2,2% + 12%[/FONT]
[FONT=.VnTime] = 14,2% [/FONT]
 
[FONT=.VnTime]5.1 Chi phí sử dụng vốn bình quânChi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền (WACC: Weighted Average Cost of Capital) được tóm tắt qua công thức tổng quát như sau:
WACC = %D * rD + %E * rE
Trong đó,
%D : tỉ lệ nợ vay
%E : tỉ lệ vốn chủ sở hữu
rD : lãi suất tiền vay
rE : suất sinh lời đòi hỏi của vốn chủ sở hữu
Trường hợp dự án có chịu thuế thu nhập, chi phí lãi vay được hạch toán vào chi phí trước khi tính thuế, vì vậy công thức tổng quát WACC được viết lại như sau:
WACC = %D * rD (1- t%) + %E * rE
[/FONT]Trong đó, t% là thuế suất

Cứ từ công thức màu đỏ đỏ của bạn tiếp tục phát triển ra sẽ thấy

WACC = %D*rD + %E * rE - %D*rD*t
Hay :
WACC có thuế = WACC chưa thuế - %D*rD*t

Cái phần xanh xanh được gọi là lá chắn thuế, nếu tỉ lệ %D càng lớn thì lá chắn thuế càng lớn và do đó làm giảm chi phí vốn bình quân. Cái này cực kỳ quan trọng khi tính thẩm định dự án vì mọi NPV hay IRR đều từ WACC mà ra . Lưu ý là lúc này chỉ tính %D cho riêng dự án mà thôi, doanh nghiệp có nhiều dự án thì có nhiều %D khác nhau chứ không áp %D của doanh nghiệp vào là trật lất à !.

Để dễ hình dung, bạn xem thêm file đính kèm của mình.

Tui cũng làm thẩm định, thấy bạn có nhiều bài viết hay rất đáng tham khảo + làm quen. Cái dzụ (1-t) này tui nghĩ bạn biết rồi nhưng vẫn hỏi không biết là có ngụ ý gì chăng ?
 

File đính kèm

  • Tax Shield.xls
    13.5 KB · Đọc: 2,514
Cái chi phí sử dụng vốn bình quân này quả thực là để tài rất thú vị. Có lẽ nên mở topic khác để bàn về chủ đề này thôi.
Nếu xét cả yếu tố lạm phát, tỷ giá ... thì còn xảy ra các trường hợp: Chi phí sử dụng vốn bình quân thực, danh nghĩa (Dự báo được Lạm phát ở VN cho cả thời gian vòng đời của dự án chắc là không tưởng các bác nhỉ ?:-=)
Rồi xét trên quan điểm thì có Tổng đầu tư (TIP) hay Chủ sở hữu (EIP) nữa ...
Mỗi thứ lại ra một kết quả.
Ôi ... kiến thức thật là bao la ...
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Cứ từ công thức màu đỏ đỏ của bạn tiếp tục phát triển ra sẽ thấy

WACC = %D*rD + %E * rE - %D*rD*t
Hay :
WACC có thuế = WACC chưa thuế - %D*rD*t

Cái phần xanh xanh được gọi là lá chắn thuế, nếu tỉ lệ %D càng lớn thì lá chắn thuế càng lớn và do đó làm giảm chi phí vốn bình quân. Cái này cực kỳ quan trọng khi tính thẩm định dự án vì mọi NPV hay IRR đều từ WACC mà ra . Lưu ý là lúc này chỉ tính %D cho riêng dự án mà thôi, doanh nghiệp có nhiều dự án thì có nhiều %D khác nhau chứ không áp %D của doanh nghiệp vào là trật lất à !.
Theo lý thuyết M&M :

Giá trị DN khi không vay nợ : PO = (EBit-I)(1-T)/re
( khi đó WACC=re)
Giá trị DN khi vay nợ : POD = (EBit-I)(1-T)/WACC + D*rd*T / rd

với : WACC=E*re/(D+E)+D*rd(1-T)/(D+E)


Chênh lệch giá trị doanh nghiệp vay nợ so với doanh nghiệp
không vay nợ =D*T = hiện giá lá chén thuế lãi vay
sở dĩ có trường hợp này vì nhà nước cho phép lãi vay DN
tính trước thuế TNDN, do đó DN đi vay được lợi khi vay
đúng bằng nợ vay*thuế suất thuế TNDN
Điều này nói lên rằng DN kinh doanh vay 100 % luôn có lợi
hơn DN kinh doanh bằng vốn sở hữu của DN ? Đó là hạn chế
của lý thuyết M & M…Vì trên thực tế không có chủ đầu tư nào
chấp nhận đầu tư vào dự án kinh doanh khi bạn không có đồng
vốn nào (trừ kinh doanh chất xám…), hơn nữa vay nhiều
chưa hẳn đã tốt vì nó còn phục thuộc vào vòng đời DN( hình
thành, phát triển,bão hoà,suy thoái),trong giai đoạn hình thành
và suy thoái bạn đi vay không có lợi nhất là khi suy thoái vì khi
đó chi phí đi vay sẽ vượt qua lá chắn thuế lãi vay nên tất nhiên
bạn sẽ không thể trả nỗi lãi vay chớ đừng nói có lợi ; còn giai
đoạn phát triển dùng lãi vay có lợi khi đó nó sẽ khuyếch đại tác dụng
của đòn cân nợ , giai đoạn bão hoà tác dụng này bắt đầu ít đi nhưng
vẫn có lợi!Nên bạn phải xem DN mình đang ở giai đoạn nào để có
chính sách vay phù hợp…Mặt khác khi DN kinh doanh còn phải chịu
các chi phí phá sản, chi phí giao dịch, chi phí khác…các chi phí này làm
giảm vốn chủ sở hữu nên phải loại ra
Do đó công thức đúng lý thuyết M& M
Giá trị DN công ty vay nợ = giá trị DN không vay nợ+hiện giá lá
chén thuế lãi vay- hiện giá chi phí phá sản
- hiện giá chi phí khác

(Lý thuyết M&M giải thích vì sao theo quan điểm tổng đầu tư(TIP) :
CF tính toán là CF trước khi thanh toán các nghĩa vụ nợ theo thứ tự ưu tiên :
các chủ nợ, chủ đầu tư,không phân biệt các nguồn vốn tham gia dự án .
Chi phí sử dụng vốn (suất chiết khấu) để tính toán r(WACC)
Do đó : không đưa nợ gốc và lãi vay vào CF dự án.
Còn quan điểm chủ đầu tư-chủ sở hữu(EPV):
CF tính toán là CF sau khi đã trừ các nghĩa vụ nợ (gốc, lãi) hay CF cuối
cùng mà chủ đầu tư nhận được sau khi đã cộng thêm phần vốn tài trợ
(CF thu),và trừ trả nợ và lãi vay vốn đầu tư (CF chi)
Chi phí sử dụng vốn (suất chiết khấu) để tính toán = Re = Lãi ròng/Vốn chủ SH
Do đó : -đưa nợ gốc và lãi vay vào CF chi
-đưa vốn tài trợ(vốn vay) vào CF thu
...)
tham khảo thêm bài tập thẩm định dự án
http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?t=13182&page=3
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Từ định lý M&M này (hai ông này đoạt giải Nobel vì cái định lý này đấy) cũng có thể sử dụng để ước tính Suất sinh lợi của một Doanh nghiệp ở nước A dựa trên suất sinh lợi của ông khác ở nước B (với điều kiện hoạt động cùng ngành và biết được cơ cấu vốn của hai ông, rủi ro của hai nước A và B). -> Một lời giải khác hay một cách xác định vấn đề hóc búa cho suất sinh lợi VSH, từ đó tính ra WACC.
 
Từ định lý M&M này (hai ông này đoạt giải Nobel vì cái định lý này đấy) cũng có thể sử dụng để ước tính Suất sinh lợi của một Doanh nghiệp ở nước A dựa trên suất sinh lợi của ông khác ở nước B (với điều kiện hoạt động cùng ngành và biết được cơ cấu vốn của hai ông, rủi ro của hai nước A và B). -> Một lời giải khác hay một cách xác định vấn đề hóc búa cho suất sinh lợi VSH, từ đó tính ra WACC.
Chủ đề này mấy hôm quay lại thấy cũng thú vị và chuyên sâu ghê :)
Mình cũng đã đọc về cách tính
RE (nước A) = RE (nước B) + mức bù rủi ro quốc gia + Mức bù rủi ro hối đoái

Có phải đấy là công thức bạn nhắc đến ở trên. Nhưng làm sao biết được 2 mức bù trên thì mình vẫn chưa tìm ra! Có bạn nào có thể gợi ý về vấn đề này không?
Chân thành cảm ơn :)
 
Chủ đề này mấy hôm quay lại thấy cũng thú vị và chuyên sâu ghê :)
Mình cũng đã đọc về cách tính
RE (nước A) = RE (nước B) + mức bù rủi ro quốc gia + Mức bù rủi ro hối đoái

Có phải đấy là công thức bạn nhắc đến ở trên. Nhưng làm sao biết được 2 mức bù trên thì mình vẫn chưa tìm ra! Có bạn nào có thể gợi ý về vấn đề này không?
Chân thành cảm ơn :)

Chào Xichdragon !
Với những gì mình biết và đang áp dụng (thực ra áp dụng không nhiều nếu không muốn nói là hiếm khi)
Mức bù rủi ro quốc gia = Chênh lệch lãi suất trái phiếu quốc tế của Quốc gia này (Nơi có dự án cần đánh giá ) với Quốc gia khác (Nơi có dự án được so sánh). Năm 2007, mức bù rủi ro quốc giá giữa VN và Mỹ là 1.55% ()

Mức bù rủi ro ngoại hối = Chênh lệch lãi suất tiền gửi 12 tháng Đồng tiền chính thức của Quốc gia nơi mà có dự án cần đánh giá và Quốc gia khác (Nơi có dự án được so sánh)

Vấn đề này hiện tại đang chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực thẩm định các dự án có nguồn vốn nước ngoài và việc xác định giá trị DN.

Bạn tham khảo qua bài tập tình huống của fulbright nhé !

Xin mọi người tiếp tục thảo luận để GPE không những chỉ là Giải pháp Excel mà còn là giải pháp Tài chính, giải pháp kế toán, giải pháp kỹ thuật ... :-=
 

File đính kèm

  • beta FPT.rar
    205.4 KB · Đọc: 1,982
Chào Xichdragon !
Với những gì mình biết và đang áp dụng (thực ra áp dụng không nhiều nếu không muốn nói là hiếm khi)
Mức bù rủi ro quốc gia = Chênh lệch lãi suất trái phiếu quốc tế của Quốc gia này (Nơi có dự án cần đánh giá ) với Quốc gia khác (Nơi có dự án được so sánh). Năm 2007, mức bù rủi ro quốc giá giữa VN và Mỹ là 1.55% ()

Mức bù rủi ro ngoại hối = Chênh lệch lãi suất tiền gửi 12 tháng Đồng tiền chính thức của Quốc gia nơi mà có dự án cần đánh giá và Quốc gia khác (Nơi có dự án được so sánh)

Vấn đề này hiện tại đang chủ yếu được ứng dụng trong lĩnh vực thẩm định các dự án có nguồn vốn nước ngoài và việc xác định giá trị DN.

Bạn tham khảo qua bài tập tình huống của fulbright nhé !

Xin mọi người tiếp tục thảo luận để GPE không những chỉ là Giải pháp Excel mà còn là giải pháp Tài chính, giải pháp kế toán, giải pháp kỹ thuật ... :-=

Chà, không biết phuong1604 có phải là dân FETP không ?. Nếu phải thì la làng to lên nhá.

Các bạn cứ chú ý các đợt phát hành trái phiếu quốc tế của nước ta sẽ bít ng ta đánh giá rủi ro ở VN như thế nào ? Ví dụ : Đợt phát hành 750 triệu USD bảo lãnh cho Vinashin được giá 7.125% (hình như vậy). Sau đó google ra một số nước bên cạnh hoặc tương tự như ta. Cứ thế sẽ bít ng ta nghĩ như thế nào về rủi ro VN.
 
Bàn về sử dụng WACC nào làm suất chiết khấu.

WACC là gì và tính như thế nào thì đã rõ. Vấn đề đặt ra là: Khi thẩm định dự án trên quan điểm tổng đầu tư, sử dụng WACC của doanh nghiệp hay WACC của dự án làm suất chiết khấu? Hai WACC này chỉ bằng nhau khi doanh nghiệp được thành lập mới để đầu tư 1 dự án, trong tất cả các trường hợp còn lại, chúng khác nhau và sẽ xuất hiện trường hợp: sử dụng WACC doanh nghiệp là suất chiết khấu thì NPV>=0 nhưng nếu sử dụng WACC dự án thì NPV <0.
Các cao thủ thẩm định dự án xem nên chọn WACC nào nhé!+-+-+-+
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Anh chị ơi! cho em hỏi một chút về mô hình CAPM nha! Theo Công thức thì : Ke = Rrf + Beta*(Rm - Rrf), với (Rm - Rrf) là phần bù rủi ro của thị trường, Rrf là lãi suất trái phiếu Chính Phủ trong dài hạn (5 - 10 năm), còn Rm thì tính như thế nào vậy? Em cảm ơn anh chị nhiều!
 
các bạn làm ơn cho mình hỏi, trong file tình huống của Fulbright thì beta của FBT tại VN có thể lấy từ trung bình từ 3 ngành dịch vụ phần mềm + dv internet + dịch vụ bán lẻ tại Mỹ. Vậy mình đang làm về ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam thì có thể tương đương với các ngành nào ở USA vậy ? Xin các bậc tiền bối chỉ giáo !
 
Đề nghị mọi người gởi mail trực tiếp cho chủ topic để xin, không post bài xin cho ở đây.

Tất cả các bài xin cho sẽ bị xoá. Topic này không đóng, vì còn dùng để thảo luận.
 
mình có một số file hoi con di hoc tham định giá tài sản đảm bảo ở đh ngân hàng,có thể chia sẻ với mọi người, và mọi người trong diễn đàn có thể giúp đỡ nhau nhiều hơn.theo tiêu chí anh biết - tôi biết -mọi người cùng biết haaaaaaaaaaaaa
 

File đính kèm

  • DGTS_1.rar
    219.9 KB · Đọc: 1,081
WACC là gì và tính như thế nào thì đã rõ. Vấn đề đặt ra là: Khi thẩm định dự án trên quan điểm tổng đầu tư, sử dụng WACC của doanh nghiệp hay WACC của dự án làm suất chiết khấu? Hai WACC này chỉ bằng nhau khi doanh nghiệp được thành lập mới để đầu tư 1 dự án, trong tất cả các trường hợp còn lại, chúng khác nhau và sẽ xuất hiện trường hợp: sử dụng WACC doanh nghiệp là suất chiết khấu thì NPV>=0 nhưng nếu sử dụng WACC dự án thì NPV <0.
Các cao thủ thẩm định dự án xem nên chọn WACC nào nhé!+-+-+-+

Đâu phải sử dụng WACC là suất chiết tính thì NPV < 0 đâu bạn,bạn hãy tham khảo file đính kèm của mình nhé,đây là đề thi tín dụng của BIDV, trong đó sử dụng WACC là suất chiết tinh và có NPV>0
pass giai nén là :ub.com.vn
 
Web KT
Back
Top Bottom